Nhĩm giải pháp về quản lý chung cả hai hoạt động giảng dạy và NCKH

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 68 - 72)

78 Số lần GV tham gia các hội thảo khoa học 5,226 5,134 79 Số giáo trình của GV đã biên soạn mới và biên soạn lại 4,198 8,

2.3.1Nhĩm giải pháp về quản lý chung cả hai hoạt động giảng dạy và NCKH

* Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý

- Cĩ kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ trong diện qui hoạch thành CBQL và thường xuyên bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý cho các cán bộđương nhiệm;

- Áp dụng các tiêu chí đề cử, phân cơng bổ nhiệm CBQL theo đúng qui định của Luật GD.

* Khơng ngừng hồn thiện và nâng cấp chất lượng đội ngũ giảng dạy

- Nâng nhanh số lượng GV cĩ học hàm học vị cao và GV giỏi NCKH để nâng số lượng, tầm cỡ đề tài NCKH đồng thời cĩ thêm cán bộđầu đàn trong giảng dạy và thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy.

- Ra quy định bắt buộc cán bộ trẻ dưới 40 tuổi đã là thạc sỹ phải đi học Nghiên cứu sinh.

- Mở thêm ngành ĐT Cao học và Nghiên cứu sinh để gĩp phần tăng nhanh số lượng GV cĩ học vị của Trường. Việc này khơng những tạo điều kiện thuận lợi cho GV trẻ vừa cĩ thể tham gia học tập nâng cao trình độ tại Trường vừa cĩ thể giảng dạy mà cịn, cĩ tác dụng tăng chất lượng đội ngũ GV Trường (nĩi chung) vì khi tham gia giảng dạy Cao học và hướng dẫn Nghiên cứu sinh, GV phải tự nâng cao chuyên mơn cả trong giảng dạy lẫn NCKH.

- Hỗ trợ chi phí khi GV đi học Nghiên cứu sinh, cho GV mượn vốn dài hạn; Áp dụng nâng lương sớm, khen thưởng bằng tiền và tạo điều kiện nơi làm việc tốt khi GV hồn thành Nghiên cứu sinh.

- GV cĩ học vị tiến sỹđược ghi tên vào bảng vàng danh dự; được tham gia giảng dạy lớp chất lượng cao, được là thành viên của nhĩm “Trí thức SPKT”.

* Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy và NCKH cho GV

- Về nội dung: Chú trọng cơng tác bồi dưỡng các chuyên đề mang tính tác nghiệp phù hợp với thực tế giảng dạy và NCKH đang địi hỏi: sử dụng powerpoint dưới nhiều hình thức, giao tiếp tiếng Anh, dịch theo chuyên đề, kỹ năng viết giáo trình, viết báo cáo khoa học, kỹ năng sử dụng phương pháp giảng dạy mới…

- Về cách tổ chức: mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề nhỏ, khi chuyên đề cĩ nội dung lớn thì tách làm nhiều đợt, theo nhĩm nhỏ, lặp lại ở những thời gian khác nhau, thực hiện theo thời khĩa biểu, kế hoạch cơng bố trước để GV sắp xếp thời gian dự lớp đầy đủ, tuyển chọn GV giỏi hướng dẫn lớp.

- Về việc duy trì các lớp bồi dưỡng: CBQL cần cĩ biện pháp kiểm tra thường xuyên, xử lý những trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ học tập để cơng tác bồi dưỡng đạt hiệu

* Phân cơng khối lượng giảng dạy cho GV vừa sức qua thực hiện các giải pháp sau:

- Tăng thu nhập cho GV:

 Đề xuất với Bộ GD& ĐT về việc cải tiến tiền lương

 Tăng tiền thù lao giờ giảng từ nguồn thu lấy từ việc tổ chức dịch vụ ĐT chất lượng cao do SV, học viên tự nguyện tham gia.

 Thay đổi cách tổ chức lớp mơn học: Tách chương trình giảng dạy mơn thành 2 phần lý thuyết và áp dụng lý thuyết. Phần lý thuyết giao cho GV giỏi dạy lớp đơng sẽ cĩ thù lao tăng đồng thời nhiều SV được học thầy giỏi; Phần áp dụng lý thuyết - tổ chức dạng seminar SV được học lớp nhỏ cĩ thể trao đổi và được quan tâm phát triển các kỹ năng.

- Tăng số lượng GV cơ hữu cĩ chất lượng:

 Tiến hành khảo sát xây dựng định mức biên chế GV phù hợp để cĩ kế hoạch tuyển bổ sung GV từ nguồn SV giỏi tốt mới nghiệp và các cán bộ từ nhà máy, xí nghiệp, viện nghiên cứu cĩ nguyện vọng về Trường.

 Sàng lọc kỹ GV khơng đủ tiêu chuẩn chuyển làm cơng việc khác hoặc chấm dứt hợp đồng để tuyển GV khác phù hợp, nhằm khắc phục tình trạng GV vừa thừa vừa thiếu như hiện nay (thừa GV khơng cĩ khả năng giảng dạy tốt). - Cải tiến cơng tác mời giảng và tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy đối với GV mời giảng:

 Chú trọng mời giảng những tiến sỹ, những nhà khoa học trong, và ngồi nước đang làm việc tại các trường ĐH, các viện nghiên cứu và mời cả những cán bộ đang làm việc ở các doanh nghiệp, nhà máy về giảng dạy (nếu cĩ chuyên mơn sư phạm) hoặc báo cáo chuyên đề.

 Chăm lo quyền lợi kinh tế và cả tinh thần cho GV mời giảng.

 Thơng báo kịp thời, đầy đủ những quy định, quy chế liên quan đến giảng viên thỉnh giảng để họ biết và thực hiện.

* Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV: (xem giải pháp chung) * Nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ của GV:

- Áp dụng hình thức bắt buộc GV tự học hoặc theo lớp học để nâng cao trình độ theo mức độ tăng dần từng học kỳ, theo kế hoạch học tập của từng nhĩm cĩ trình độ ngoại ngữ khác nhau; Trường tổ chức hoặc thuê chuyên gia định kỳ kiểm tra khả năng thực tế của GV về ngoại ngữ để chia nhĩm và xác định trình độ; xây dựng định mức cấp kinh phí (đủ bù cho chi phí đi học và cả tiền bồi dưỡng) khi GV nâng cao được một bậc về ngoại ngữ (từ chứng chỉ A lên B …).

- Kiểm tra khả năng sử dụng (thực) ngoại ngữ khi tuyển dụng vào Trường làm GV. - Tạo mọi điều kiện để GV sử dụng ngoại ngữ: Giao nhiệm vụ dịch sách chuyên mơn, tổ chức seminar dùng tiếng Anh; mời chuyên gia nước ngồi báo cáo chuyên đề khơng qua phiên dịch, cử GV đi thực tập, thăm quan ở nước ngồi.

* Đẩy mạnh cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy học lấy người học làm trung tâm, tăng cường ứng dụng cơng nghệ dạy học:

- Tạo mọi điều kiện để GV cĩ thơng tin về SV khi soạn bài, từđĩ chọn cách phối hợp phương pháp giảng dạy phù hợp. Muốn làm được việc này phải tổ chức cho SV đăng ký mơn học qua mạng (rút ngắn thời gian đăng ký và điều chỉnh đăng ký mơn học).

- Tăng cường trang thiết bị phục vụ giảng dạy, gắn thiết bị ngay phịng học để GV khơng ngại sử dụng khi phải mất thời gian di chuyển và lắp đặt như hiện nay.

- Tăng cường kiểm tra việc chuẩn bị trang thiết bị trước khi lên lớp. Điều này rất cần thiết đối với các giờ dạy chuyên mơn kỹ thuật và dạy xưởng.

- Tăng cường kiểm tra chất lượng giảng dạy và đổi mới phương pháp giảng dạy của GV thơng qua việc đánh giá sau dự giờ.

- Tăng cường hiệu quả sử dụng trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin bằng việc bồi dưỡng, hướng dẫn GV xây dựng giáo trình điện tử, hướng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ nghe nhìn, sử dụng bảng thơng minh, xây dựng mơ hình, mặt cắt, cách thực hiện các bước thao tác lắp đặt máy trong khơng gian ba chiều...

- * Cải tiến cơng tác dự giờ:

- Thay đổi mục đích chính của dự giờ. Xác định mục đích của dự giờ là để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, giúp GV nhận ra những vấn đề cần bổ sung hoặc thay đổi để hồn

- Nhận xét sau dự giờ cần trao đổi riêng với GV một cách thẳng thắn, tế nhị và chỉ phổ biến thơng tin trong những trường hợp đặc biệt; Nguời dự giị khơng can thiệp vào bài giảng của GV trong bất cứ tình huống nào;

- Cử GV giỏi, GV cĩ kinh nghiệm dự giờ GV khác để học hỏi, trao đổi lẫn nhau và tạo tâm thế tốt cho người được dự giờ.

* Tổ chức tốt để GV, SV sử dụng “thơng tin phản hồi” từ kết quả thi, kiểm tra trình độ

học tập của SV vào việc điều chỉnh dạy và học:

- CBQL yêu cầu và kiểm tra việc ra để thi phải đảm bảo các câu hỏi cĩ độ khĩ khác nhau nhằm giúp GV phân nhĩm SV trong giảng dạy;

- Thống kê kết quả học tập của SV sau kiểm tra; lấy phiếu ý kiến của SV về vấn đề giảng dạy mơn học để điều chỉnh giáo án ở những bài giảng kế tiếp và để thực hiện tốt việc giảng dạy “lấy người học làm trung tâm”.

- Yêu cầu GV cơng bố đáp án ngay sau khi thi, trả bài kiểm tra giữa kỳ cĩ kèm lời nhận xét để SV biết những sai sĩt kịp thời điều chỉnh những lỗ hổng kiến thức.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 68 - 72)