CBQL định kỳ tổ chức lấy phiếu đánh giá của SV về hoạt động giảng dạy

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 37 - 40)

giá của SV về hoạt động giảng dạy của GV.

3,272 1,087 2,888 1,079 14 KE 7,157 *

Kết quả bảng 2.4 cho thấy CBQL đã thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý:

- CBQL rất chú ý đến việc ban hành và hướng dẫn GV thực hiện các quy định, quy chế trong giảng dạy ( xem câu:1 - cột xếp loại, CBQL tự nhận là làm khá)

- CBQL tự đánh giá đã hồn thành việc tổ chức các hoạt động: khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện cĩ; kiểm tra việc thực hiện thời khố biểu và qui định báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của GV; thưởng, phạt kịp thời việc thực hiện quy chế giảng dạy của GV.

Chính những việc trên cĩ tác động giúp GV đảm bảo duy trì được nề nếp dạy học, dạy đúng, đủ giờ, đủ bài, đảm bảo truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cơ bản theo giáo trình, chương trình quy định cho SV.

Tuy nhiên, CBQL tự nhận chưa làm tốt nhiệm vụ tổ chức dự giờ đột xuất và định kỳ. Các câu hỏi cĩ nội dung liên quan đến cơng việc thơng qua dự giờđể CBQL kiểm tra và thúc đẩy việc đổi mới phương pháp giảng dạy được CBQL tự đánh giá ở mức điểm <3.5- mức điểm yếu. Khâu quản lý dự giờđang bị buơng lỏng vì:

- Một mặt do, CBQL chưa ý thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc dự giờ nhằm phân tích sư phạm giúp cho CBQL nắm bắt được thơng tin thật sự về mảng hoạt động hết sức độc lập của GV trên lớp để tổ chức cho GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp (nếu trong bài giảng cĩ phần yếu) và nhân rộng điển hình giảng dạy (nếu cĩ phần dạy tốt);

- Mặt khác, cơng việc dự giờ khơng được tổ chức thường xuyên bởi tâm lý cho rằng CBQL làm việc này là để kiểm sốt, phê bình, nên người được dự giờ ngại mắc lỗi, người đi dự giờ ngại va chạm; cĩ GV cịn ghi " khơng cần dự giờ" trong phiếu trả lời.

Cĩ một số khoa cĩ tổ chức dự giờ nhưng sau dự giờ lại khơng chú ý đến phân tích các nội dung theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy vì thếđánh giá về việc thực hiện các nội dung như: “cĩ tổ chức rút kinh nghiệm theo hướng đánh giá mức độ hiểu bài của các nhĩm SV cĩ trình độ khác nhau trong lớp; tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của GV theo hướng dạy cách tự học, tự nghiên cứu cho SV, khuyến khích SV nâng cao tính sáng tạo, năng động, tự tin” đều được CBQL tự cho mức điểm dưới trung bình.

Những nội dung cần thực hiện khi dự giờ là: CBQL phải tổ chức nhận xét như: “đánh giá, rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị và hoạt động giảng dạy của GV; việc giảng dạy theo đúng lịch trình và giáo án hoặc nội dung bài giảng của GV” cũng chỉ được CBQL thực hiện ở mức dưới trung bình. Điều này cho thấy: Việc dự giờđược làm qua loa, hình thức.

Thêm nữa, hiện nay trong trường, thiết bị chưa được lắp đặt sẵn trên giảng đường, thì việc “CBQL yêu cầu và tạo điều kiện để GV sử dụng giáo trình điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trên lớp” chỉ dừng ở mức trung bình sẽ khơng khuyến khích cả những người giỏi tin học và cả những người cĩ trình độ tin học hạn chế tích cực áp dụng cơng nghệ thơng tin và thiết bị mới vào giảng dạy.

Hiện nay, biết được ý nghĩa quan trọng của việc lấy thơng tin phản hồi từ SV trong triển khai giảng dạy "lấy người học làm trung tâm", CBQL trường đã tiến hành thường xuyên: thu thập ý kiến qua hịm thư gĩp ý, tiếp SV hàng tháng, tổ chức gặp mặt tập thể lấy ý kiến SV từng học kỳ. Riêng việc thường xuyên thu thập và xử lý dư luận trong SV về giảng dạy của GV, lấy phiếu đánh giá GV về giảng dạy từ hướng SV cĩ nơi chưa triển khai, cĩ nơi mới bắt đầu. Vì thế, CBQL tự nhận điểm kém.

GV hồn tồn đồng ý với những cơng việc được CBQL đánh giá là làm tốt như: duy trì được nề nếp dạy đúng, đủ giờ, đủ bài, đảm bảo truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cơ bản theo quy định cho SV. Nhưng cĩ 9 câu ở bảng 2.4 cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa điểm của CBQL cho và điểm của GV; CBQL cho điểm luơn thấp hơn GV; Cĩ 7 câu điểm số cho thấp hơn hẳn một bậc. Và 6 trong 7 câu này nội dung đều tập trung về việc: “Sau dự giờ

CBQL cĩ đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng và thực hiện giảng dạy lấy người học làm trung tâm hay khơng?”, CBQL tự nhận là làm việc này ở mức độ yếu, thậm chí kém; cịn GV đánh giá ở mức trung bình. Như vậy, vấn đề này cần nghiên cứu thêm ở ý kiến của SV và kết quả thực tế mà GV thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy (xem mục 2.2).

Việc: “CBQL tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ của GV” được CBQL đánh giá là làm ở mức yếu, chứng tỏ họ cho là cần phải làm việc này thường xuyên hơn; nhưng GV cho mức điểm trung bình, chứng tỏ GV thấy khơng cần tăng thêm việc dự giờ. Vấn đề ở đây là CBQL phải thay đổi cách tổ chức dự giờ làm sao để GV thấy được tác dụng của dự giờ đến nâng cao chất lượng và chuyên mơn của chính GV và đồng nghiệp, thì GV sẽ mong được dự giờ nhiều hơn. Hiện nay, ở Trường ĐH SPKT TP.HCM, việc dự giờ khơng tổ chức thường xuyên và nội dung dự giờ lại tập trung vào tìm những sai sĩt để đánh giá thi đua, những sai sĩt đơi khi khơng được giữ kín trong phạm vi hẹp những người cần biết nên GV sợ ảnh hưởng đến uy tín của mình vì thế họ lo lắng, khơng tự tin, tự nhiên khi cĩ đồng nghiệp dự giờ, dẫn đến hệ quả tiếp theo chất lượng giảng dạy của buổi dự giờ khơng tốt. Một vịng lặp ''nguyên nhân - kết quả - nguyên nhân…" tạo nên sự phản ánh khơng thực chất, vì thế tác dụng của dự giờđối với quản lý giảng dạy là chưa cao.

CBQL và GV đều đồng ý là: việc “CBQL tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị và hoạt động giảng dạy của GV trên lớp sau khi dự giờ”, CBQL chỉ làm ở mức yếu. Thực tế là Trường chưa cĩ quy định khi dự giờ phải đánh giá rút kinh nghiệm; Trường khơng cịn duy trì "Ban dạy tốt"; Bộ mơn khi dự giờ chủ yếu đĩng gĩp sâu về chuyên mơn cho GV trẻđang thời gian tập sự.

CBQL và GV đều đồng ý là: việc “CBQL định kỳ tổ chức lấy phiếu đánh giá của SV về hoạt động giảng dạy của GV” làm khơng tốt, chỉđạt mức yếu, thậm chí kém.

Tĩm lại: đánh giá về quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của GV cho thấy:

- CBQL đã làm tốt: Việc chỉ đạo, phổ biến, tổ chức, điều khiển, kiểm tra để GV hồn thành nhiệm vụ giảng dạy.

- CBQL chưa làm tốt việc: Nắm bắt những phản ánh của SV, lấy phiếu ý kiến phản hồi của SV về giảng dạy của GV; Yêu cầu và tạo điều kiện cho GV sử dụng giáo trình điện

- Việc đổi mới phương pháp giảng dạy cịn chưa khẳng định CBQL làm được ở mức trung bình hay yếu, cần nghiên cứu thêm ở phiếu hỏi SV.

* Đánh giá việc CBQL tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của GV đối với kết quả học tập của SV:

Bảng 2.5. Đánh giá việc CBQL tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của GV đối với kết quả học tập của SV: GV Cán bộ QL TT Nội dung TB ĐLC TB ĐLC Thứ hạng Xếp hạng F/P 40 CBQL phổ biến kịp thời đến GV các văn bản, qui định, quy chế và các qui trình ISO về thi, kiểm tra, cho điểm, xếp loại SV.

4,055 0,751 3,981 0,816 1 K 0,522

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)