Đánh giá về việc GV thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH theo giới tính, học hàm, học vị, thâm niên, và theo cơng việc đảm nhận

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 66 - 68)

78 Số lần GV tham gia các hội thảo khoa học 5,226 5,134 79 Số giáo trình của GV đã biên soạn mới và biên soạn lại 4,198 8,

2.2.3Đánh giá về việc GV thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH theo giới tính, học hàm, học vị, thâm niên, và theo cơng việc đảm nhận

hàm, hc v, thâm niên, và theo cơng vic đảm nhn

* Đánh giá mức độ thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH theo giới tính

Ảnh hưởng của giới tính đến việc thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (xem phụ lục 2, bảng 2.1). Điều này cĩ nghĩa là nam và nữ GV thực hiện ở mức độ ngang nhau trong cơng tác giảng dạy và NCKH. Thực tế dù trường đang cĩ 19,39 % nữ GV đang độ tuổi sinh đẻ, nuơi con nhỏ, nhưng họ đều cĩ khả năng tổ chức gia đình tốt, khơng ảnh hưởng đến cơng tác.

* Đánh giá mức độ thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH theo học hàm, học vị

Kết quả bảng 2.2 phụ lục 2 cho thấy:

- Ảnh hưởng của học hàm, học vịđến việc thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH cĩ sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê theo thứ tự trình độ: tiến sỹ, thạc sỹ, ĐH trong các hoạt động, trừ kiểm tra đánh giá. Điều này cĩ nghĩa là những GV càng cĩ học hàm học vị cao càng thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH tốt hơn. Lý do là họ nắm chuyên mơn vững hơn, cĩ uy tín hơn, cĩ kinh nghiệm.

- Nhĩm cĩ trình độĐH thực hiện cơng việc cĩ phần hạn chế hơn vì trong nhĩm này tập trung nhiều GV trẻ chưa cĩ kinh nghiệm trong giảng dạy và NCKH, số cịn lại là những GV lớn tuổi tuy cĩ nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng cĩ người chưa cĩ cơ hội hoặc ngại bắt đầu tham gia NCKH. Cả hai lý do trên làm cho nhĩm ĐH đứng cuối cùng trong bảng đánh giá so mới nhĩm cĩ chức danh thạc sỹ và tiến sỹ.

Kết quả bảng 2.3 phụ lục 2 cho thấy: Đánh giá về về các mặt giảng dạy và NCKH của GV theo thâm niên chỉ cĩ sự khác biệt trong ý nghĩa thống kê về mặt kỹ năng NCKH:

- Nhĩm cĩ thâm niên dưới 10 năm cĩ kỹ năng NCKH thấp nhất. Điều này hồn tồn đúng vì nhĩm này tập trung phần lớn các cán bộ trẻ, họ đang đi học tập nâng cao trình độ, chưa tham gia NCKH hoặc ít cĩ kinh nghiệm tham gia NCKH.

- Ngồi nhĩm trên, thứ tự về kỹ năng NCKH lại giảm dần theo thâm niên. Giải thích điều này bằng thực tế: nhĩm cĩ thâm niên “10-15 năm” được đi học và được ĐT thạc sỹ, tiến sỹ, cĩ cơ hội tham gia NCKH nhiều hơn những nhĩm cĩ thâm niên cao hơn.

Như vậy, thâm niên cơng tác gĩp phần tạo nên kinh nghiệm. Nhưng thực tế tham gia NCKH nhiều sẽ tạo kỹ năng NCKH tốt cho GV. GV nào vừa được ĐT tốt vừa tham gia NCKH nhiều sẽ cĩ kỹ năng NCKH tốt hơn.

* Đánh giá mức độ thực hiện cơng tác giảng dạy và NCKH theo cơng việc đang đảm nhận

Kết quả bảng 2.4 phụ lục 2 cho thấy: GV và CBQL đánh giá về các mặt giảng dạy và NCKH của GV phân theo cơng việc đang đảm nhận, khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở tất cả các mặt khảo sát: thiết kế bài giảng, thực hiện giảng dạy, kiểm tra đánh giá, nhận thức về hoạt động NCKH, kiến thức NCKH, kỹ năng NCKH.

Tĩm lại, đánh giá chung của cả phần thực trạng quản lý thực hiện cơng tác NCKH:

Nhng vic CBQL đã làm tt:

- Tổ chức quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ NCKH đối với GV.

- Xây dựng và phổ biến kịp thời cho GV những quy trình, quy định liên quan đến quản lý NCKH.

- Chọn cơ sở để xây dựng kế hoạch NCKH, xây dựng kế hoạch và nội dung, chương trình NCKH phù hợp với chuyên ngành ĐT và năng lực nghiên cứu của GV.

- Chưa cĩ biện pháp để GV cĩ nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ NCKH từ đĩ tích cực tham gia NCKH và hướng dẫn SV NCKH.

- Chưa kiểm tra tốt việc thực hiện một số quy định Trường đã ban hành về việc GV tham gia NCKH

- Chưa chỉ đạo tốt việc xây dựng nhĩm nghiên cứu, kế thừa ý tưởng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn, trung hạn

- Việc tổ chức bồi dưỡng về kỹ năng NCKH cho GV chưa làm tốt. - Chưa chỉ đạo tốt việc tìm đề tài NCKH.

- Chưa cĩ giải pháp tốt để GV tham gia viết bài báo khoa học - Sốđề tài được ứng dụng vào thực tế cịn thấp.

- Chưa cĩ biện pháp tốt để tăng số GV tham gia NCKH, tăng sốđề tài NCKH, và số đề tài cĩ giá trị.

- Số đề tài cĩ nội dung nghiên cứu về khoa học GD kỹ thuật - nghề nghiệp khơng nhiều.

Vì thế: Khoảng 60% GV thực hiện tốt quy trình ISO về NCKH, cĩ ý thức trong việc sử dụng NCKH như một phương pháp dạy học ĐH, số cịn lại chưa hồn thành nhiệm vụ NCKH, một số GV chưa hiểu biết về một số cơng đoạn trong thực hiện NCKH, đặc biệt kỹ năng viết báo cáo khoa học của một số GV cịn quá yếu.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 66 - 68)