CBQL tạo điều kiện để các đề tài NCKH của GV được ứng dụng vào

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 58 - 60)

NCKH của GV được ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy và sản xuất.

3,352 1,025 3,440 0,975 9 Y 0,452

Bảng 2.16 cho thấy: Các cơng đon để thc hin mt đề tài NCKH: tổ chức đăng ký và xét duyệt đề tài; tạo điều kiện về kinh phí, thời gian, thiết bị hiện đại cho GV triển khai; theo dõi quá trình thực hiện đề tài để cĩ biện pháp kịp thời giúp GV thực hiện đúng tiến độ; lựa chọn người phản biện phù hợp với nội dung đề tài; tổ chức bảo vệ, nghiệm thu các đề tài theo đúng quy trình, đượcCBQL tựđánh giá là làm khá tốt. Điều này thể hiện CBQL cĩ kinh nghiệm quản lý và tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học.

Tuy nhiên, các cơng đoạn trước nghiên cứu - tìm đề tài và sau nghiên cứu - ứng dụng kết quả nghiên cứu, CBQL tự nhận là cần phải làm tốt hơn nữa, vì thế họ tựđánh giá là thực hiện ở mức yếu, thậm chí kém, đĩ là việc: giao chỉ tiêu cho GV tìm hướng và xây dựng đề tài NCKH; cung cấp thơng tin cho GV về những đề tài đã và đang được nghiên cứu; Tổ chức tìm hiểu nhu cầu xã hội (doanh nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất…) để chọn và xây dựng đề tài NCKH cho GV; tạo điều kiện để các đề tài NCKH đã nghiệm thu được ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy và sản xuất.

Ngồi vic làm đề tài nghiên cu, GV cịn thc hin các hot động NCKH khác, và

họ tự đánh giá làm những cơng việc này ở mức trung bình. Những cơng việc đĩ là: CBQL tạo điều kiện để GV tổ chức hoặc tham gia cĩ hiệu quả các buổi hội thảo khoa học trong và ngồi nước; hướng dẫn cho GV biên soạn giáo trình, tài liệu học tập; tổ chức để GV hướng dẫn SV tham gia NCKH và các cuộc thi mang tính sáng tạo...

Trong phần cơ sở thực tiễn, các cơng việc trên cũng được đánh giá tốt. Các giáo trình được cung cấp đầy đủ cho tồn bộ SV theo hình thức cuốn chiếu; Các cuộc thi mang tính sáng tạo của SV như thi sáng tạo robot, tin học, cơ học.. đạt nhiều giải thưởng; nhiều hội thảo trong và ngồi nước được CBQL tạo điều kiện thuận lợi về làm thủ tục, thời gian và kinh phí để GV tham dự.

Riêng việc “CBQL giao chỉ tiêu cho GV viết và đăng bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành”, được CBQL tựđánh giá đạt mức yếu. Thực tế cho thấy số bài GV viết đăng báo khơng nhiều, thậm chí cĩ GV cĩ đề tài nghiên cứu cĩ kết quả tốt cũng khơng đăng báo, tạp chí. Việc này gây lãng phí lớn đối với khoa học. Nhà trường đã duy trì "Kỷ yếu Sư phạm kỹ thuật" và tạp chí "KHGD" để tạo điều kiện tốt cho GV đăng bài, nhưng số bài báo của GV trường trong tạp chí chiếm tỷ lệ chưa cao. Như vậy, CBQL cần phải vừa khuyến khích vừa bắt buộc GV tham gia viết bài, đồng thời tổ chức bồi dưỡng kỹ năng cho GV để họ tự tin, hứng khởi tham gia cơng việc này.

GV đồng ý với kết quả CBQL tự đánh giá việc quản lý thực hiện kế hoạch NCKH của giảng viên. Riêng câu 59, 60 sự đánh giá của GV và CBQL cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Nhưng cả hai nhĩm đều khẳng định việc “cung cấp thơng tin cho GV về những đề tài đã và đang được nghiên cứu” và “CBQL tổ chức tìm hiểu nhu cầu xã hội (doanh nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất…) để chọn và xây dựng đề tài NCKH cho GV” thực hiện ở mức yếu, thậm chí kém. Vì vậy CBQL cần tìm giải pháp thực hiện hai cơng việc này để đạt kết quả tốt hơn.

Tĩm lại, cả GV và CBQL đều khẳng định CBQL hồn thành việc tổ chức các bước thực hiện nghiên cứu các đề tài khoa học; viết giáo trình, tài liệu học tập. Nhưng CBQL chưa làm tốt việc: tổ chức tìm đề tài NCKH; động viên, khuyến khích GV viết và đăng bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành; tổ chức ứng dụng kết quả NCKH vào thực tế.

Bảng 2.17. Đánh giá việc CBQL tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của GV Giảng viên Cán bộ QL TT Nội dung TB ĐLTC TB ĐLTC Thứ hạng Xếp loại F/P

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 58 - 60)