CBQL xây dựng nội dung chương trình NCKH của đơn vị phù hợp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 54 - 56)

trình NCKH của đơn vị phù hợp với chuyên mơn ngành ĐT và năng lực nghiên cứu của GV.

Giảng viên Cán bộ QL STT Nội dung TB ĐLTC TB ĐLTC Thứ hạng Xếp loại F/P 56 CBQL tổ chức cácnhĩm NCKH và khuyến khích GV tham gia nhĩm để GV cĩ điều kiện phối hợp với đồng nghiệp trong nghiên cứu.

3,498 1,024 3,136 1,027 5 Y 7,330 *

Bảng 2.14. cho thấy: Kết quả khảo sát câu 51, 52 khẳng định căn cứ để CBQL xây dựng kế hoạch NCKH của đơn vị là định hướng đề tài của cấp trên (CBQL tự nhận đạt mức trung bình) và khơng phải là: chỉ dựa theo sự tự nguyện đăng ký tham gia NCKH của GV (CBQL tự nhận đạt mức yếu). Điều này cho thấy CBQL làm rất đúng (Điều 7 của Quy định về hoạt động KH&CN trong các trường ĐH, CĐ trực thuộc Bộ GD&ĐT, Ban hành kèm quyết định số 19/2005/QĐ- Bộ GD&ĐT ngày 15/6/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

Tuy nhiên, nguyện vọng của các cá nhân cũng cần được CBQL xem xét khi xây dựng kế hoạch vì nếu xuất phát từ nhu cầu, điều kiện cụ thể của người nghiên cứu sẽ tạo động lực lớn để GV vượt qua những khĩ khăn, thử thách trong quá trình nghiên cứu.

Việc “CBQL xây dựng nội dung chương trình NCKH của đơn vị phù hợpvới chuyên mơn ngành ĐT và năng lực nghiên cứu của GV”, CBQL tự nhận đã thực hiện ở mức trung bình.

Việc “CBQL hướng dẫn GV tham gia xây dựng định hướng NCKH dài hạn và trung hạn của đơn vị, xây dựng nhĩm nghiên cứu, chú trọng đến tính kế thừa và phát triển các ý tưởng của những đề tài đã nghiên cứu trước”, CBQL đều tự nhận đã thực hiện ở mức yếu. Trong thực tế, mới cĩ một "Nhĩm nghiên cứu cơ khí" được thành lập năm 2006 gồm các GV khoa Cơ khí Chế tạo máy, Cơ khí Ơ tơ. Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, trong nhiều năm qua khối SV đã hình thành nhĩm liên kết nghiên cứu của các ngành Cơ khí - Điện; Điện tử - Tin học…đã mang lại thành cơng liên tục trong 3 lần tham gia cuộc thi sáng tạo robot. Điều này chứng tỏ CBQL cần cĩ biện pháp đẩy mạnh việc lập nhĩm nghiên cứu sẽ tạo các đề tài tầm cỡ và thêm hướng nghiên cứu mới, phong phú.

53), và để cĩ thể là nối tiếp ý tưởng của những đề tài đã nghiên cứu hoặc xây dựng nhiều đề tài cùng một hướng nghiên cứu với nhiều nhánh, nhiều giai đoạn kế tiếp vì ngay cả đề tài cấp Bộ cũng chỉ giới hạn tối đa là 3 năm[5, Điều 2]. Việc chú ý đến tính kế thừa ý tưởng những đề tài đi trước (việc này CBQL cũng làm chưa tốt – xem kết quả câu 54) cịn là mở hướng cho nhiều đề tài mới khả thi vì tính sáng tạo đâu chỉ hạn chế trong cái "mới tinh" mà cĩ thể nhìn cái cũở khía cạnh mới, gĩc nhìn mới, cách sử dụng mới…

GV đồng ý với việc CBQL tựđánh giá ở hầu hết các câu trong bảng 2.14, trừ câu hỏi 52,54,56 là cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Nhưng cả GV và CBQL đều đánh giá “việc CBQL hướng dẫn GV tham gia xây dựng nội dung NCKH chú trọng đến tính kế thừa và phát triển các ý tưởng của những đề tài đã nghiên cứu trước” và “việc tổ chức nhĩm NCKH và khuyến khích GV tham gia nhĩm” được CBQL thực hiện ở mức yếu.

Tĩm lại: CBQL đã xây dựng nội dung chương trình NCKH của đơn vị phù hợp với chuyên mơn ngành ĐT và năng lực nghiên cứu của GV. Tuy nhiên cơng tác hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của CBQL đối với việc lập nhĩm nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn, kế thừa ý tưởng đã nghiên cứu, CBQL làm chưa tốt.

* Đánh giá việc CBQL tổ chức thực hiện cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ

năng nghiên cứu khoa học cho GV

Bảng 2.15. Đánh giá việc CBQL tổ chức thực hiện cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng nghiên cứu khoa học cho GV

Giảng viên Cán bộ QL TT Nội dung TB ĐLTC TB ĐLTC Thứ hạng Xếp loại F/P

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM (Trang 54 - 56)