Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến th−ơng mại trong các thành viên

Một phần của tài liệu 186 Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng  (Trang 147)

- Chính sách hợp tác dịch vụ du lịch,Việt Nam và các n−ớcGMS đã nhất trí với h− ớng tiếp cận có tính chất điều phối và chính thống đối với phát triển du lịch,

2.2.5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến th−ơng mại trong các thành viên

Tổ chức các hội chợ của Tiểu vùng để các doanh nghiệp phát triển kinh doanh, đầu t− cũng nh− văn hoá, du lịch... Hội chợ còn giúp tăng c−ờng hội nhập và đẩy mạnh hợp tác giữa các n−ớc thành viên với các n−ớc ngoài Tiểu vùng, là nơi cung cấp thông tin cập nhật về thị tr−ờng.

Do Tiểu vùng có vai trò là trò "cửa ngõ" của khu vực kinh tế Đông Nam á với châu á, nên hội chợ GMS thu hút đ−ợc sự quan tâm của các n−ớc phát triển và các nhà tài trợ lớn nh− ADB, Nhật Bản, Hàn quốc... nên Uỷ ban Mê Kông phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức khác trong khu vực nh− ASEAN, APEC, ASEM, tranh thủ sự giúp đỡ để xây dựng hình ảnh Mê Kông, từng b−ớc gây cảm tình với khách hàng trên khu vực và thế giới về các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có nguồn gốc xuất xứ từ Mê Kông.

2.2.6. Ưu tiên hơn nữa cho th−ơng mại dịch vụ

Nhìn chung các lĩnh vực kinh của tiểu vùng hiện nay đều là kém phát triển so với khu vực và thế giới, trong điều kiện các nguồn lực còn hạn chế, nên hợp tác trong khuôn khổ GMS phải lựa chọn h−ớng −u tiên cho một số ngành nhất định.

Xét trong điều kiện thực tế của GMS thì một số ngành lĩnh vực dịch vụ là lĩnh vực cần đ−ợc −u tiên phát triển nhất. Đây là một lĩnh vực thu hút nhiều lao động hơn nữa điều kiện tự nhiên và xã hội của các thành viên hiện nay nhìn chung đang có −u thế để phát triển lĩnh vực này. Ngành dịch vụ mà các n−ớc GMS có thể −u tiên hợp tác phát triển là du lịch, do có các điều kiện tự nhiên kỳ thú, môi tr−ờng trong lành, một không gian văn hoá giàu bản sắc nên phát triển du lịch là thế mạnh của vùng. Sự −u tiên phát triển du lịc đòi hỏi phải có sự hợp tác toàn diện và mức độ sau hơn nữa. Mục tiêu của hợp tác du lịch là hình thành các tuor du lịch trên toàn l−u vực liên quốc gia dài ngày để biến l−u vực Mê Kông thành một địa điểm thu hút khách du lịch nổi tiếng khu vực và thế giới. Sự phát triển của du lịch kéo theo cá ngành dịch vụ khác nh− giao thông vận tải, b−u chính viễn thông và th−ơng mại.

Một phần của tài liệu 186 Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng  (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)