Tính cấp thiết và khả thi của giải pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học sinh các trường cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp (Trang 89 - 96)

Kết quả trưng cầu ý kiến 70 người bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện

thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp

Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết

STT GIẢI PHÁP

Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ

1 Nâng cao nhận thức về hướng nghiệp- dạy nghề cho các lực lượng giáo dục

57 81,43% 7 10% 6 8,57%

2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ

giáo viên dạy nghề

55 78,57% 9 12,86% 6 8,57%

3 Đầu tư cơ sở vật chất cho cơng tác dạy nghề

60 85,71% 10 14.29% 0 0%

4 Xác định cụ thểõ nhiệm vụ hướng nghiệp- dạy nghề

của các thành viên trong nhà trường

56 80% 9 12,86% 5 7,14%

5 Thực hiện tốt đường lối chính sách của cấp trên, mạnh dạn đề xuất đĩng gĩp ý kiến xây dựng

46 65,71% 21 30% 3 4,29%

Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi

STT GIẢI PHÁP

Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ

Nâng cao nhận thức về hướng nghiệp- dạy nghề cho các lực

lượng giáo dục

56 80% 11 15,71

%

3 4,29%

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy

nghề 57 81,43 % 13 18,57 % 0 0%

Đầu tư cơ sở vật chất cho cơng tác hướng nghiệp (Phịng hướng nghiệp, xưởng trường, phịng dạy

nghề…) 44 62,86 % 8 11,43 % 18 25,71 % Phân cơng phân nhiệm các thành

viên trong nhà trường làm nhiệm vụ hướng nghiệp - dạy nghề thật

cụ thể 52 74,29 % 4 5,71% 14 20 % Thực hiện tốt chỉ đạo của cấp trên,

mạnh dạn đề xuất đĩng gĩp ý kiến xây dựng … 57 81,43 % 11 15,71 % 2 2,86 % Nhận xét bảng 3.1 và bảng 3.2:

- Tất cả các giải pháp (trừ giải pháp 3 “đầu tư cơ sở vật chất”) đều cĩ trên 80% cho rằng cấp thiết và rất cấp thiết cũng như khả thi và rất khả thi.

- Riêng giải pháp 3 “Đầu tư cơ sở vật chất cho cơng tác hướng nghiệp“ cĩ sự mâu thuẫn: 100% ý kiến cho rằng giải pháp này cấp thiết và rất cấp thiết nhưng lại cĩ tới 25,71% ý kiến cho rằng điều này khơng khả thi! Việc này nĩi lên tình trạng “lực bất tịng tâm” phổ biến ở các nhà quản lý, cần phải tổ chức một cuộc hội thảo để các nhà quản lý bàn bạc và tháo gỡ vấn đề này.

- Giải pháp 4 “Phân cơng phân nhiệm các thành viên trong nhà trường làm nhiệm vụ hướng nghiệp thật cụ thể” cĩ tới 20% cho rằng khơng khả thi trong khi 92,86% ý kiến cho rằng cần thiết và rất cần thiết. Qua phỏng vấn, chúng tơi thấy các giám đốc cho rằng vấn đề này chỉ cĩ thể thực hiện tốt được khi nhận thức tư tưởng của từng thành viên trong trường phải được nâng cao cùng với việc đẩy mạnh xã hội hĩa dạy nghề cho người cai nghiện… Việc thực hiện các biện pháp cũng như kết quả của các biện pháp cĩ mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau, điều này địi hỏi sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý.

- Các giải pháp “Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục” và “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề “ được cho là cần thiết và khả thi (trên 90%). Để lực lượng giáo dục cĩ quan điểm đúng đắn về cơng tác dạy nghề, hướng nghiệp cho học viên cần cĩ sự nỗ lực rất lớn trong tuyên truyền và thuyết phục… Đội ngũ giáo viên được đào tạo chính qui với điều kiện giảng dạy đạt chuẩn sẽ đĩng gĩp khơng nhỏ vào quá trình thực hiện nhiệm vụ này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC DẠY NGHỀ CHO HỌC VIÊN

Từ thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên tại các trường cai nghiện ma túy của TP.HCM, chúng tơi đi đến kết luận:

- Quản lý việc xác định mục tiêu dạy nghề của các lực lượng giáo dục chưa được giải quyết triệt để, chưa đồng bộ và sâu sát. Nhận thức của các lực lượng giáo dục về hướng nghiệp, dạy nghề cho học viên cai nghiện cịn chưa được sâu sắc, tồn diện và hợp lý. Mục tiêu dạy nghề cho học viên cai nghiện là giúp học viên cĩ nghề nghiệp vững vàng, ổn định cuộc sống và phịng chống tái nghiện cần được các lực lượng giáo dục (cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học viên) xác định đúng và thực hiện triệt để nhằm gĩp phần tăng hiệu quả hoạt động dạy nghề cho học viên cai nghiện.

- Quản lý việc tổ chức thực hiện nội dung chương trình dạy nghề chưa được định hướng đúng theo quy trình dạy nghề bao gồm quản lý hoạt động hướng nghiệp trước khi học viên chọn nghề, phân cơng nhân sự phụ trách hướng nghiệp, chủ động sáng tạo xây dựng kế hoạch lao động - hướng nghiệp - dạy nghề cho học viên, vì vậy việc thực hiện chương trình chưa đạt hiệu quả cao, việc tổ chức thi cử cho học viên cịn chưa nghiêm, việc tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy nghề cịn chưa đi vào thực tế, cịn mang tính hình thức.

- Quản lý giáo viên dạy nghề chưa đuợc quan tâm đúng mức, tình trạng giáo viên thiếu hụt, giáo viên chưa đủ chuẩn là vấn đề bức xúc của hầu hết các trường rất cần sự quan tâm giải quyết kịp thời của các cấp cĩ thẩm quyền. Việc quản lý sinh hoạt chuyên mơn và hoạt động dạy nghề của giáo viên cịn lỏng lẻo, chưa được duy trì thuờng xuyên, chưa giúp giáo viên nâng cao chuyên mơn, nâng cao nhận thức về hướng nghiệp, dạy nghề cho học viên cai nghiện. Việc xây dựng một đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ về số lượng, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ vững vàng, đạt

chuẩn, cĩ tâm với nghề, thực hiện nghiêm túc chương trình dạy nghề cho học viên là yếu tố then chốt để việc dạy nghề cho học viên cai nghiện đạt hiệu quả.

- Quản lý học viên là hoạt động hết sức khĩ khăn, phức tạp đối với các trường cai nghiện ma túy của TP.HCM, số lượng lớn học viên nhập trườngï chưa qua phân lọai là trở ngại rất lớn cho cơng tác dạy nghề. Việc dạy nghề địi hỏi phải phân loại kỹ lưỡng học viên về các phương diện độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, tình trạng nghiện ma tuý, tiền án, tiền sự…để phục vụ cho việc hướng nghiệp, dạy nghề cho học viên. Tuy nhiên ở hầu hết các trường mà chúng tơi đã khảo sát vẫn chưa thực hiện được việc phân loại học viên, chưa cập nhật các số liệu về đặc điểm, tình hình học viên một cách nhanh chĩng, khoa học và hệ thống - một trong các yếu tố giúp cho việc dạy nghề đạt hiệu quả cao.

- Quản lý cơ sở vật chất dạy nghề tại các trường cai nghiện ma túy của TP.HCM chưa đạt yêu cầu, cần được quan tâm, chấn chỉnh. Cơ sở vật chất kĩ thuật dạy nghề ở các trường cịn rất thiếu thốn. Vườn trường, xưởng trường, phịng hướng nghiệp, phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm, cơ sở vật chất kĩ thuật dạy học… chưa được xây dựng đầy đủ và chưa được quản lý tốt để phục vụ cĩ hiệu quả cho hoạt động dạy nghề. Phải chấn chỉnh quản lý thì mới gĩp phần tăng hiệu quả hoạt động dạy nghề.

Trong khi đĩ tình trạng giáo viên thiếu hụt, giáo viên chưa đủ chuẩn là vấn đề bức xúc của hầu hết các trường rất cần sự quan tâm giải quyết kịp thời của các cấp cĩ thẩm quyền.

Từ thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên cai nghiện của TP. HCM, chúng tơi rút ra được những vấn đề sau:

- Nhận thức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường: Mặc dù đã cĩ chủ trương,

đường lối đúng đắn, cụ thể của Đảng và Nhà nước về cơng tác hướng nghiệp, giáo dục nhiệm vụ dạy nghề cho học viên cai nghiện, nhưng trong cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học viên và học viên nhận thức chưa sâu sắc, tồn diện về cơng tác hướng nghiệp, về nhiệm vụ dạy nghề cho học viên cai nghiện. Tồn tại này cần được giải quyết triệt để nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức

- Việc xây dựng kế hoạch: Hầu hết các trường được khảo sát đã cĩ kế hoạch về cơng tác

lao động - hướng nghiệp, dạy nghề. Tuy nhiên các kế hoạch cịn sơ sài mang tính đối phĩ, hình thức. Việc chỉ đạo kế hoạch dạy nghề cho học viên cai nghiện cịn tự phát, thiếu tích cực, thiếu chủ động, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch.

- Việc tổ chức thực hiện:Phần tổ chức thực hiện cịn chưa đạt yêu cầu về một số phương

diện: việc tư vấn trước và tổ chức cho học viên chọn nghề, việc thực hiện chương trình sao cho cĩ hiệu quả, việc xét điều kiện thi và tổ chức thi cử…

- Cơng tác kiểm tra: Việc kiểm tra cịn chưa sâu sát, chưa chặt chẽ, cịn mang tính chiếu

lệ nên chưa thuyết phục, chưa mang lại tác dụng thiết thực.

- Việc tổng kết, rút kinh nghiệm: Tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy nghề ở

các trường cai nghiện cũng như ở Sở Lao động, Thương binh & Xã hội và Lực lượng Thanh niên xung phong TP. HCM cịn sơ sài, mang tính hình thức (chỉ được nêu tập trung qua các con số, tỷ lệ phần trăm cĩ học nghề chứ chưa đi sâu vào hiệu quả thực sự của việc học nghề của học viên).

Để nâng cao hiệu quả quản lý việc dạy nghề cho học viên cai nghiện của TP. Hồ Chí Minh, chúng tơi đã đề xuất 5 giải pháp:

a. Nâng cao nhận thức về hướng nghiệp, giáo dục lao động, dạy nghề cho các lực lượng

giáo dục.

b. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề.

c. Đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động dạy nghề (phịng hướng nghiệp, xưởng trường,

phịng dạy nghề…)

d. Phân cơng, phân nhiệm các thành viên trong nhà trường làm nhiệm vụ hướng

nghiệp, dạy nghề thật cụ thể.

e. Thực hiện tốt đường lối chính sách của cấp trên, mạnh dạn đề xuất đĩng gĩp ý kiến

xây dựng …

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học sinh các trường cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)