Cơng tác kiểm tra việc dạy nghề - học nghề rất quan trọng, khơng thể thiếu được trong quá trình quản lý, giúp người quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động dạy nghề và chất lượng dạy nghề.
Bảng 2.20. Kiểm tra cơng tác dạy nghề tại các trường cai nghiện
Các lựa chọn Tần số Tỉ lệ M S
Thường xuyên 31 57,41% Khơng thường xuyên 20 37,04% Khơng kiểm tra 3 5,55%
2.530 0.600
Nhận xét bảng 2.20.
+ Độ lệch S = 0.600 cho thấy ý kiến trả lời là tập trung, phù hợp với yêu cầu lấy phiếu thăm dị.
+ Việc kiểm tra thường xuyên ở các trường cĩ tỉ lệ 57,41% chứng tỏ các trường cĩ tận dụng phương pháp này để nâng cao hiệu quả cơng tác dạy nghề. Tuy nhiên các nhà quản lý cần vượt qua khĩ khăn trong tổ chức quản lý học viên nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy nghề cho học viên.
+ Tại trường cai nghiện, Ban quản lý tiến hành kiểm tra việc thực hiện chương trình, nề nếp, chất lượng của cơng tác dạy nghề thơng qua hồ sơ sổ sách (sổ đầu bài, sổ ghi điểm, phiếu học nghề), dự giờ thăm lớp. Ngồi ra cịn chỉ đạo cho nhĩm giáo viên dạy nghề kiểm tra chéo lẫn nhau về hồ sơ, cách tính điểm, xếp loại. Tuy nhiên việc kiểm tra chưa được cán bộ quản lý quan tâm đúng mức, việc dự giờ, dự sinh hoạt chuyên mơn cịn bị coi nhẹ.
+ Tỷ lệ 37,04% khơng kiểm tra thường xuyên và 5,55% khơng kiểm tra là điều đáng lo ngại, các cán bộ quản lý cần quan tâm, chấn chỉnh. Qua kiểm tra, các cán bộ quản lý đã ghi nhận được một số vấn đề về nề nếp học tập của học viên tại trường, tình hình soạn bài của giáo viên, hiện tượng dạy chưa chú trọng đến kĩ năng thực hành… để cĩ sự điều chỉnh kịp thời. Tình trạng học một, hai nghề tại trường khiến sĩ số một lớp dạy nghề đơng, gây áp lực lớn đối với giáo viên dạy nghề.
Bảng 2.21. Kết quả thi nghề của học viên năm học 2003 – 2004
Số học viên học nghề Số học viên thi nghề Giỏi Khá Trung bình
Chưa đạt
5.774 3.030 10% 28% 52% 10%
Bảng 2.22. Số nghề học viên dự thi năm học 2003 – 2004
Số nghề Tên trường Tỉ lệ % 1 Trường số 1, 2, 3,4,5,6, Tổng đội 1. 50,00% 2 Bố Lá, Phú Văn, Bình Đức, Đức Hạnh 28,57% 3 Bình Triệu, Củ Chi 14,29% 4 Nhị Xuân 7,14% Tổ số : 14 trường 100% Nhận xét bảng 2.22.
- 50,00% số trường cai nghiện cĩ thể tổ chức thi tại trường chỉ 1 nghề kỹ thuật; 28,57% số trường cĩ thể tổ chức thi 2 nghề; 14,29% cĩ thể tổ chức thi tại trường 3 nghề; 7,14% cĩ thể tổ chức thi tại trường 4 nghề.
- Nếu tổ chức cho học viên học và thi tại trung tâm dạy nghề của địa phương thì cĩ số nghề nhiều hơn, các học viên cĩ điều kiện chọn nghề, học nghề và thi nhiều nghề hơn.
2. 2. 6. 2. Việc tổ chức thi cuối khĩa
Các trường cai nghiện tổ chức cho học viên dự kỳ thi cuối khĩa dựa vào kế hoạch của
nhà trường kết hợp với các trung tâm dạy nghề của địa phương. Nhà trường và giáo viên các trung tâm lập danh sách các học viên đủ điều kiện dự thi và tổ chức cuộc thi. Nếu nhà trường thực hiện đúng theo qui định, tuân thủ kỷ luật chặt chẽ như trên thì cả học viên và giáo viên phải làm việc và học tập thật sự nghiêm túc mới cĩ bằng nghề, chứng chỉ nghề và khi đã cĩ bằng, chứng chỉ nghề, học viên xứng đáng với năng lực nghề nghiệp nhất định và việc dạy nghề của nhà trường mới đạt yêu cầu. Tuy nhiên trên thực tế cịn tồn tại tư tưởng coi thường, dễ dãi trong
thi dễ dãi nên kết quả nặng về hình thức, thiếu thực chất. Tìm hiểu những đơn vị khơng dạy đủ theo chương trình dạy nghề chúng tơi ghi nhận một thực tế là do cấp chỉ đạo, quản lý các trường cịn coi nhẹ việc dạy nghề, đơi khi “khốn trắng” cho giáo viên, miễn sao học viên học đủ thời lượng khĩa học, hồn thành chỉ tiêu dạy nghề. Kết quả là việc dạy nghề cịn hình thức, kỷ luật lỏng lẻo, học viên nghỉ học quá thời gian qui định vẫn cho thi (qui định là phải tham dự 90% thời lượng khố học mới được dự thi). Tình trạng này diễn ra ở nhiều trường khi tổ chức thi cử. Nhiều giáo viên tâm huyết và phụ huynh quan tâm đến con em băn khoăn nhiều trước kết quả thi học nghề tuy đạt yêu cầu nhưng chưa phản ánh thực chất của học viên. Nguyên do các trường cịn chạy theo thành tích, chỉ tiêu, dễ dãi trong thi cử, làm mất tính nghiêm túc, làm hỏng nề nếp học nghề, dẫn dến tình trạng học viên coi thường kỷ luật vì khơng xử lý nghiêm khắc, giáo viên dạy nghề cũng bất lực.
2. 2. 6. 3. Việc tổng kết, rút kinh nghiệm
Cũng như phần kế hoạch, khâu tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy nghề ở các trường cai nghiện cịn sơ sài. Căn cứ vào các báo cáo tổng kết của các cấp quản lý, chúng tơi thấy hầu như cơng tác dạy nghề chỉ được nêu tập trung qua các con số, tỷ lệ phần trăm cĩ bằng nghề chứ khơng đi sâu vào hiệu quả thực sự của việc học nghề của học viên (Ví dụ như số nghề học viên được lựa chọn, kỹ năng của các học viên cĩ được sau khi học xong hoặc giá trị kinh tế từ việc học nghề của các học viên …). Việc khen thưởng cịn qua loa, chiếu lệ, chưa khuyến khích được những đơn vị cĩ cố gắng thực sự.
Nhận xét chung: Phần tổ chức thực hiện chưa đạt yêu cầu về các phương diện như: việc
hướng nghiệp trước khi học nghề và tổ chức cho học viên chọn nghề, việc thực hiện chương trình chưa hiệu quả, việc tổ chức thi cử chưa nghiêm, khâu tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy nghề ở các trường cai nghiện cịn qua loa đại khái…
Đa số các trường cĩ kế hoạch về cơng tác dạy nghề. Tuy nhiên, hầu hết các kế hoạch được xuất phát từ những văn bản chỉ đạo khác nhau, chưa tích cực rút kinh nghiệm từ những năm
học trước để cải tiến theo hướng tích cực. Tổ chức thực hiện:
- Vấn đề hướng nghiệp: phần lớn các trường chưa quan tâm chú ý đến cơng tác hướng
nghiệp cho học viên trước khi chọn nghề để học. Cĩ tới 53,70% (bảng 2.4) giáo viên các trường chỉ coi mục đích học nghề để quản lý tập trung học viên như một giai đoạn cai nghiện kéo dài. Việc tổ chức cho học sinh chọn nghề: Cĩ tới hơn 50% các trường “chỉ dạy một, hai nghề cho hàng ngàn học viên”. Một số trường cịn cho rằng việc dạy nghề khơng phải nhiệm vụ của trường mà trách nhiệm thuộc về gia đình học viên, các Trung tâm dạy nghề địa phương, UBND – TP.HCM, Sở Lao động Thương binh & Xã hội…
- Vấn đề cơ sở vật chất: Đây là một trong những khĩ khăn trở ngại lớn nhất khi thực hiện
nhiệm vụ dạy nghề tại trường cai nghiện (74% ý kiến khảo sát, bảng 2.18). Phịng ốc chật chội, nĩng bức, sĩ số lớp học nghề đơng, dụng cụ khơng đủ, xuống cấp là những thực tế phổ biến cịn tồn tại trong các giờ dạy nghề tại trường, thậm chí ở một số Trung tâm dạy nghề cũng vậy. Nhiều trường cai nghiện khơng cĩ Phịng hướng nghiệp, hoặc chỉ là một gĩc cho cĩ, chưa phát huy tác dụng đúng nghĩa của nĩ trong cơng tác hướng nghiệp.
- Vấn đề phân cơng nhân sự: Tỷ lệ giáo viên chuyên trách thiếu ở 86% số trường(bảng 2.18) là tỷ lệ khá cao, ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục lao động, kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề.
- Việc tổ chức lớp, thực hiện chương trình cịn chưa đạt yêu cầu về mọi phương diện, từ việc tư vấn trước và tổ chức cho học sinh chọn nghề đến việc thực hiện chương trình, xét điều kiện thi và tổ chức thi cử…
- Cơng tác kiểm tra và việc tổng kết, rút kinh nghiệm:
+ Cơng tác kiểm tra chưa chặt chẽ, nghiêm túc dẫn đến việc thi nghề chưa thực chất. Cơng tác giáo dục lao động trong trường cai nghiện cịn yếu, chưa theo kịp yêu cầu của mục tiêu
giáo dục, đặc biệt phần hướng nghiệp chưa được quan tâm. Thực tế cho thấy, cơng tác chỉ đạo chưa được sâu sát kịp thời. Điều này thể hiện ở nhận thức về vai trị của lao động - hướng nghiệp trong nhà trường chưa sâu; Cơng tác đánh giá việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường chưa tồn diện. Việc chỉ đạo hoạt động dạy nghề tuy cĩ trên văn bản nhưng kiểm tra đánh giá chưa chặt chẽ. Nguyên nhân khá quan trọng khác là điều kiện vật chất tổ chức dạy nghề ở nhà trường cịn rất khĩ khăn, thiếu thốn. Biên chế tổ chức, nhân sự cho cơng tác hướng nghiệp, tư vấn nghề khơng định rõ theo hướng bắt buộc phải cĩ, phải làm. Nhiều trường khơng cĩ bộ phận hướng nghiệp. Tài liệu hướng nghiệp cho học viên, tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ làm cơng tác hướng nghiệp trong nhà trường vừa thiếu, vừa lạc hậu… Hiện nay, phần lớn các cán bộ lãnh đạo trường cai nghiện ít quan tâm chỉ đạo thực hiện cơng tác hướng nghiệp, nếu cĩ thì chỉ làm chiếu lệ, hiệu quả khơng cao.
Đi sâu tìm hiểu một số đơn vị thực hiện nhiệm vụ dạy nghề tốt như trường Nhị Xuân, Đức Hạnh, Bình Đức, chúng tơi thấy cơng tác dạy nghề đã đạt được một số kết quả như sau:
+ Học viên bước đầu cĩ hiểu biết về nghề, nhiệm vụ, tính chất, những địi hỏi của nghề. Nhiều học viên cĩ ý thức tốt về việc học nghề.
+ Học viên được giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: tính cẩn thận, hứng thú khi làm việc, trung thực trong cuộc sống. Nhiều học viên tỏ ra phấn khởi đối với kết quả đạt được trong học nghề và cho rằng mình đã cĩ thể làm được một số việc giúp cho ổn định cuộc sống tương lai, hoặc được học mơn tin học, học viên cĩ thể bắt kịp xu hướng cơng nghệ thơng tin hiện nay. Đa số phụ huynh học viên muốn tăng thêm giờ học nghề cho con em mình.
+ Học viên được rèn kỹ năng thực hiện những thao tác cơ bản của nghề, sử dụng cơng cụ lao động cĩ hiệu quả, biết tự kiểm tra cơng việc của mình. Tuy nhiên học viên cũng cho biết với thời lượng các giờ thực hành như hiện nay thì học viên chưa được luyện tập thành thạo các kiến thức đã học. Nhiều học viên cĩ nguyện vọng tăng thêm giờ thực hành cho học viên.
đích của việc dạy nghề là rèn luyện cho học sinh những phẩm chất cần thiết như: thái độ lao động đúng đắn, tính trung thực, cẩn thận, khoa học, kỹ năng thành thạo, tính tổ chức cao… Vậy nên hoạt động quản lý dạy và học nghề cho học viên cai nghiện cần phải chặt chẽ, sâu sát, khơng nên chạy theo thành tích mà bỏ qua chất lượng. Nếu học viên xem thường nghề nghiệp, cẩu thả, hình thức thì khơng thể trở thành người lao động tốt được. Đĩ cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên tình trạng thiếu kỷ luật trong thiểu số cơng nhân nguyên là học viên cai nghiện đang được tổ chức làm việc ở các khu cơng nghiệp Nhị Xuân, An Nhơn Tây… Đây là một thực tế xảy ra yêu cầu các nhà quản lý phải tìm cách giải quyết.
Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên cai nghiện theo chu trình quản lý: xây dựng kế hoạch - tổ chức thực hiện - kiểm tra - tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác dạy nghề cho người cai nghiện, dựa vào cơ sở lý luận và thực trạng chúng tơi rút ra kết luận về những khĩ khăn, tồn tại chủ yếu khi quản lý việc dạy nghề cho học viên cai nghiện.
- Khĩ khăn
+ Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về cơng tác dạy nghề cho người cai nghiện cịn chưa đúng, cịn coi trọng việc giám sát quản lý tập trung, trong khi mục tiêu chính của việc dạy nghề cho người cai nghiện là trang bị nghề nghiệp vững vàng cho học viên và phịng chống tái nghiện.
+ Sự thiếu quan tâm hoặc khơng cĩ điều kiện quan tâm của đa số phụ huynh học viên đến việc học nghề của con em mình, một số phụ huynh cịn thiếu tin tưởng vào việc học nghề của học viên.
+ Cơ sở vật chất dạy nghề ở các trường, các trung tâm cai nghiện cịn rất thiếu thốn. + Tình hình nhân sự của các trường cai nghiện, trong đĩ cĩ giáo viên dạy nghề cịn thiếu, chưa ổn định.
+ Trình độ học vấn của học viên chưa đồng đều và nhìn chung cịn thấp, khĩ khăn cho việc tiếp thu kiến thức học nghề.
- Tồn tại
+ Đa số lực lượng giáo dục ở các trường cai nghiện cĩ nhận thức chưa đúng mức, thậm chí cịn cĩ những hiểu biết sai lệch về ý nghĩa và tầm quan trọng của nhiệm vu dạy nghề cho người cai nghiện.
+ Các cấp quản lý chưa chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề. Giáo viên cịn hạn chế về chuyên mơn, thiếu về số lượng.
+ Cơ sở vật chất dạy nghề cịn thiếu và chưa đảm bảo cho khâu thực hành, thời lượng thực hành trên lớp ít nên kỹ năng thao tác của học viên chưa thành thục, chưa linh hoạt, chất lượng chưa cao.
+ Việc lập kế hoạch tuy theo đúng chu trình nhưng văn bản kế hoạch thì chưa đạt chất lượng, cịn sơ sài. Cơng tác kiểm tra cĩ thực hiện nhưng chưa thường xuyên, chưa hiệu quả. Việc tổng kết, rút kinh nghiệm chưa được tổ chức nghiêm túc, cơng tác khen thưởng, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên cũng chưa được quan tâm đúng mức.
2. 3. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI
2. 3. 1. Nguyên nhân khách quan - Cơ chế quản lý
Hoạt động dạy nghề tại các trường cai nghiện vừa là hoạt động quản lý giáo dục vừa là quản lý dạy nghề, vừa là hoạt động xã hội địi hỏi sự quan tâm của các cơ quan lãnh đạo như UBND – TP.HCM, Sở Laođộng, thương binh & xã hội TP.HCM, Lực lượng TNXP - TP.HCM, các ban, ngành, đồn thể cĩ liên quan, các tổ chức xã hội, từ cấp trung ương đến địa phương. Dạy nghề tại các trường cai nghiện là lĩnh vực cịn mới mẻ nên các cấp lãnh đạo vẫn chưa cĩ chiến lược chung khả thi mà chỉ dừng ở mức các văn bản chỉ đạo, hoạt động thử nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, cần nghiên cứu thực tế nên vẫn chưa cĩ một mơ hình hoạt động quản lý hiệu quả cho các trường.
Những khĩ khăn về kinh tế của thành phố, nguồn kinh phí eo hẹp dành cho cơng tác giáo dục người cai nghiện, đồng lương ít ỏi của giáo viên, cơ sở vật chất dành cho việc dạy nghề trong trường cai nghiện cịn thiếu thốn, xuống cấp… là những lý do dẫn đến những hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy nghề cho người cai nghiện. Nhà nước cần cĩ chính sách đầu tư cho việc dạy nghề và giải quyết việc làm cho người cai nghiện.
- Chương trình dạy nghề chưa hợp lý
Chương trình dạy nghề cịn nặng về lý thuyết, thiếu thời gian thực hành; vấn đề hướng nghiệp chưa được chú trọng và bố trí hợp lý (phải diễn ra trước khi học nghề). Số nghề tổ chức cho học viên học cịn chưa đa dạng, chưa phong phú, thiếu những nghề phổ biến trong xã hội, chưa đáp ứng kịp thời nguyện vọng của học viên.
2. 3. 2. Nguyên nhân chủ quan
- Nhận thức của các lực lượng giáo dục chưa cao
+ Nhà trường: Việc xác định mục tiêu dạy nghề cho học viên cịn chưa đúng ở các lực