3 Thực trạng quản lý học viên

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học sinh các trường cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp (Trang 61 - 67)

2. 2. 3. 1. Đặc điểm học viên

Hoạt động quản lý việc dạy nghề chịu tác động bởi nhiều yếu tố liên quan tới học viên như: độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, tình trạng nghiện ma tuý (số lần tái nghiện), cĩ tiền án, tiền sự…

- Độ tuổi : Đại đa số học viên cai nghiện cịn rất trẻ. Thống kê cho thấy học viên lứa tuổi

từ 18 đến 35 chiếm tỷ lệ 89,76%, trong số này tỷû lệ học viên lứa tuổi từ 18 - 25 chiếm 52,12%, lứa tuổi từ 26 - 35 chiếm 37,64%.

- Sức khỏe :

Dạy nghề cho người cai nghiện tập trung là nội dung chủ yếu ở giai đoạn 2 - giai đoạn sau cai nghiện. Tuy nhiên trong giai đoạn cắt cơn, chữa bệnh cho học viên, vì tình trạng sức khỏe học viên cịn yếu, nên cần tiến hành trước hết là giáo dục hướng nghiệp, chứ chưa thể áp dụng chương trình dạy nghề bài bản đúng như yêu cầu và chất lượng chuẩn của ngành dạy nghề.

Tình hình sức khỏe học viên của 14 trường cai nghiện của thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện ở bảng 2.13. Bảng 2.13. Tình hình sức khỏe học viên STT Trường Sĩ số học viên Số học viên bệnh Tỷ lệ 1 Trường số 1 2.168 448 20,68% 2 Trường số 2 2.022 405 20,03%. 3 Trường số 3 2.105 435 20, 70% 4 Trường số 4 2.356 473 20,10% 5 Trường số 5 1.940 390 20,15%

6 Trường số 6 1.178 239 20,34% 7 Nhị Xuân 2.262 454 20,08% 8 Tổng đội I 783 162 20,74% 9 Phú Văn 2.283 478 20,93% 10 Bình Đức 1.361 272 20,02% 11 Đức Hạnh 2.287 462 20,21% 12 Bố Lá 866 175 20,17% 13 Củ Chi 1.587 319 20,12% 14 Bình Thạnh 565 114 20,17% Nhận xétbảng 2.13:

- Tình hình sức khỏe học viên rất đáng lo ngại. Kết quả khảo sát cho thấy cĩ khoảng hơn 20% học viên khơng thể tham gia lao động do bệnh tật, nhất là các bệnh cơ hội.Tỷ lệ số người nhiễm HIV khá cao (khơng thống kê cơng khai).Số người nhiễm HIV chỉ cĩ thể lao động nhẹ theo dạng trị liệu tại các trường. Bệnh lao và bệnh cơ hội đang đặt ra cho tất cả các trường cai nghiện vấn đề rất nan giải. Mặc dù khơng cĩ chủ trương tách những người nhiễm HIV ra khỏi cộng đồng, nhưng nếu khơng cách ly người nhiễm HIV, người bị bệnh lao phổi và bệnh cơ hội ra ở khu vực riêng, thì sẽ nhanh chĩng lây nhiễm cho những người khác, cĩ thể biến thành dịch, rất nguy hiểm. Ngồi ra một số bệnh truyền nhiễm và bệnh lậu, bệnh trầm uất, bệnh tâm thần, các dạng bệnh nấm, hạch, phì lá lách, viêm gan, suy giảm miễn dịch… đều cĩ nguyên nhân sâu xa từ ma tuý, làm suy giảm sức khỏe học viên, cản trở rất nhiều cho việc học nghề.

- Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của học viên là điều kiện cơ sở hết sức quan trọng cho việc học nghề. Nhiều kiến thức cơ bản của nội dung chương trình lớp 9 rất

nghề sẽ gặp nhiều thuận lợi. Trong quản lý việc học nghề cho người cai nghiện, cần phân loại học viên theo trình độ học vấnđể việc tổ chức học nghề được dễ dàng, thuận tiện.

Bảng 2.14. Trình độ học vấn của học viên Trình độ văn hĩa Mới xĩa mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thơng

số lượng tỷ lệ số lượng tỷ lệ số lượng tỷ lệ số lượng tỷ lệ

Năm học

2004 -2005 3.179 13, 38% 10.470 44,06 % 8.034 33,81% 2.079 8,75%

Loại hình nghề cĩ thể

đào tạo

Nghề đơn giản chăn

nuơi, trồng trọt phổ thơng Nghề đơn giản, Nghề kỹ thuật bậc 2/7 Nghề kỹ thuật bậc 3/7

Nhận xét bảng 2.14.

Theo số liệu thống kê, so với tổng số 23.763 học viên ở 14 trường, số học viên mới được xĩa mù chữ chiếm 13,38%, học viên đang bổ túc bậc tiểu học chiếm 44,06%, học viên đang bổ túc trình độ trung học cơ sở (từ lớp 5 - lớp 9) chiếm 33,81% nhưng phải học hết trung học cơ sở mới đủ điều kiện học nghề kỹ thuật bậc 2/7, học viên đang bổ túc trình độ bậc trung học phổ thơng (từ lớp 10 – lớp 12) chiếm 8,75% phải học hết bậc trung học phổ thơng mới đủ điều kiện học nghề kỹ thuật bậc 3/7.

+ Học viên mới thốt nạn mù chữ (13, 38%): Số học viên này khơng đủ điều kiện để họcnghề kỹ thuật, chỉ cĩ thể học nghề lao động phổ thơng, sản xuất nơng, lâm nghiệp (trồng trọt và chăn nuơi), lao động giản đơn như: khuân vác, vận tải thơ sơ. Một số ít những người cĩ năng khiếu, khéo tay cĩ thể tham gia làm các mặt hàng thủ cơng theo mẫu hoặc theo hướng dẫn của những người cĩ kỹ thuật nghề cao hơn theo lối truyền nghề.

+ Học viên trình độ tiểu học (44,06 %): Số học viên này cũng khơng đủ điều kiện để họcnghề kỹ thuật, chỉ cĩ thể học nghề phổ thơng, lao động giản đơn, sản xuất nơng, lâm nghiệp, trồng trọt và chăn nuơi, hoặc họcnghề theo lối truyền nghề.

+ Học viên bậc trung học cơ sở (33,81%): Số học viên này cần được dạy bổ túc văn hĩa để học viên cĩ thể tốt nghiệp bậc trung học cơ sở, tạo điều kiện cần thiết để tham gia các lớp đào tạo nghề theo chương trình của Ngành dạy nghề quốc gia, loại hình đào tạo ngắn hạn, bậc thợ 2/7 (ví dụ: nghề may, một cơng đoạn may giày, một cơng đoạn lắp ráp điện tử…) giúp học viên bảo đảm cuộc sống tương lai, chống tái nghiện. Các học viên cĩ thể học theo cách “nghề truyền nghề”, vừa học vừa làm tập sự các nghề như: may cơng nghiệp , mộc thơ, đĩng gạch, rĩt khuơn (sản xuất gạch bơng…), học viên khéo tay cĩ thể học nghề thủ cơng mỹ nghệ tinh xảo.

+ Học viên cĩ trình độ học vấn trung học phổ thơng (8,75% ): số học viên này đủ điều kiện học nghề kỹ thuật dài hạn bậc thợ 3/7, cần tổ chức cho học một nghề kỹ thuật hoặc học ngành nghề dài hạn ví dụ như những nghề kỹ thuật: cắt gọt kim loại, tiện, phay, bào, mài, doa, nghề nguội khuơn mẫu, hàn, điện máy, điện lạnh, điện cơng nghiệp, điện tử, cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật tin học, thiết kế phần mềm…

Các số liệu thống kê về nghề nghiệp chuyên mơn của học viên, thời gian nghiện, tình trạng tiền án, tiền sự thể hiện ở bảng 2.15 cho thấy việc quản lý học viên học nghề rất khĩ khăn, phức tạp.

Tổng số học viên Sinh viên Học sinh Cơng nhân, viên chức Số học viên khơng nghề nghiệp Số học viên nghiện trên 2 lần Số học viên cĩ tiền án, tiền sự tổng số tỷ lệ Số lượng tỷ lệ Số lượng tỷ lệ Số lượng tỷ lệ Số lượng tỷ lệ Số lượng tỷ lệ 23.763 100% 2.186 9,19% 380 1,6% 19.026 80,06% 19.013 80,01% 8.317 34,99%

- Nghề nghiệp: theo bảng 2.15, số học viên cai nghiện khơng cĩ nghề nghiệp chuyên mơn chiếm tới 80,06%, số học viên cai nghiện là sinh viên, học sinh chiếm 9,19%, chỉ cĩ 1,6% là cơng nhân, viên chức. Số liệu này cho thấy tính cấp bách của việc dạy nghề cho người cai nghiện.

- Tình trạng nghiện ma tuý: Số học viên nghiện trên 2 lần (tức là khả năng bị tái nghiện) chiếm tỷ lệ khá cao: 80,01%, điều này cho thấy ý chí, quyết tâm của học viên cịn rất kém, vì vậy nhà quản lý và giáo viên phải sử dụng phương pháp cưỡng chế, bắt buộc trong hoạt động nĩi chung và trong học nghề nĩi riêng.

- Tiền án, tiền sự: Số học viên cai nghiện cĩ tiền án, tiền sự chiếm tỷ lệ 34,99% trong tổng số người nghiện. Đây là khĩ khăn lớn cho cơng tác quản lý dạy nghề cho học viên cai nghiện.

Nhận xét chung:

- Trước khi dạy nghề cho học viên cai nghiện, cần phải phân loại thật kỹ học viên, ít nhất là theo tình trạng sức khỏe, trình độ văn hĩa để tư vấn và tổ chức nghề cho học viên theo học.

- Đối với những người cĩ trình độ học vấn thấp hơn, cần cĩ biện pháp bắt buộc học bổ túc văn hĩa để đủ điều kiện tối thiểu học nghề kỹ thuật ngắn hạn bậc 2/7. Tuy nhiên vấn đề này vẫn cịn gặp nhiều trở ngại vì cho đến nay các trường vẫn chưa được cấp kinh phí cho hoạt động dạy bổ túc văn hố lớp 6 trở lên.

- Đối với những người cĩ năng khiếu đặc biệt cĩ thể học nghề theo phương pháp trực quan, “nghề truyền nghề”.

- Người cai nghiện rất ngại lao động, thiếu ý chí, vì vậy cán bộ quản lý và giáo viên phải dùng biệcn pháp cưỡng chế học viên học nghề.

2. 2. 3. 2. Việc quản lý học viên học nghề tại trườngvaø tại các trung tâm dạy nghề

Nếu dạy cho học viên chỉ 1, 2 nghề (phổ biến là thủ cơng, may hoặc điện) và dạy tại trường thì việc quản lý ít gặp khĩ khăn. Đa số cán bộ, giáo viên đều cho là quản lý học viên tại trường cĩ nhiều thuận lợi hơn. Ưu điểm trước mắt này khiến nhiều nhà quản lý tận dụng, khuyến khích việc đào tạo nghề cho học viên tại trường cho mặc dù cơ sở vật chất tại các trường đều chưa đạt chuẩn, ngồi ra cịn ép học viên học những nghề trường cĩ tổ chức để hồn thành chỉ tiêu dạy nghề.

Khi khơng cĩ đủ điều kiện tổ chức dạy nghề, nhà trường cũng khơng muốn gửi học viên đến các Trung tâm dạy nghề của địa phương mình vì điều này rất phức tạp, khĩ kết hợp với trung tâm dạy nghề, vì các trường phải làm các nhiệm vụ như: hướng dẫn học viên đăng ký học, lập danh sách, cho học viên làm hồ sơ và chuyển về trung tâm, thống nhất lịch học của học viên với trung tâm dạy nghề. Trung tâm cũng phải thườøng xuyên thơng báo cho nhà trường (hàng tuần qua sổ và hàng tháng qua cơng văn báo cáo) tình hình học tập của học viên. Qua đĩ, cán bộ phụ trách nhà trường sẽ liên lạc với phụ huynh

khơng phép, vơ kỷ luật… Trên thực tế, sự liên kết này thực hiện thiếu hiệu quả, nhà trường ngại đưa học viên ra ngồi trường sẽ khĩ quản lý. Trung tâm dạy nghề cũng khơng quản lý nổi học viên nên tiện nhất là trường đề nghị trung tâm dạy nghề cử giáo viên đến dạy tại trường theo hợp đồng. Việc làm này tiện cho nhà quản lý nhưng học viên phải chịu thiệt thịi vì khơng cĩ nhiều nghề để chọn, ngồi ra điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tại trường khơng đủ chuẩn và chuyên như ở trung tâm dạy nghề.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học sinh các trường cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)