Cơ sở đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học sinh các trường cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp (Trang 82 - 83)

2. 3 Phân tích nguyên nhân của tồn tại

3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp

3. 1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

Căn cứ trên các văn bản chỉ đạo cơng tác phịng chống ma túy, cai nghiện và dạy nghề tập trung cho những nạn nhân ma túy đã nêu trong phần cơ sở lí luận, đặc biệt mới đây là các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cĩ tính định hướng về xây dựng con người mới: dạy văn hĩa đi liền với dạy người, dạy nghề. Nghị quyết số 16/2003/QH11 về việc thực hiện thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cho phép Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý, bảo đảm để họ tiếp tục rèn luyện nhân cách, được học nghề, lao động, sản xuất, học tập trong mơi trường thích hợp và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tái hịa nhập cộng đồng vì lợi ích của chính họ, gia đình họ và lợi ích chung của cộng đồng. Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hĩa việc dạy nghề cho người cai nghiện đi đơi với tiếp tục tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách của Nhà nước cho cơng tác phịng chống ma túy.

3. 1. 2. Mục tiêu giáo dục con người

Người cai nghiện ma túy là nạn nhân của tệ nạn xã hội, họ rất cần sự giúp đỡ của xã hội trong quá trình tự giáo dục, tự cải tạo, làm lại cuộc đời. Xã hội ta với bản chất nhân đạo, tinh thần nhân văn, vì lợi ích chung của cộng đồng, đã giúp đỡ những người biết hối cải, làm lại cuộc đời. Việc tạo điều kiện cho người cai nghiện học nghề và sống lương thiện chính là gĩp phần

3. 1. 3. Căn cứ vào thực trạng

Các cơ quan quản lý các trường cai nghiện - cụ thể là Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP.HCM, Lực lượng thanh niên xung phong TP.HCM - cần kết hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM, Ngành dạy nghề, các Trung tâm giáo dục thường xuyên địa phương, các đơn vị sản xuất của thành phố để phối hợp và điều hành tồn bộ hoạt động dạy nghề cho học viên ở tất cả các trường cai nghiện (phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật, chương trình học và đào tạo, thi cử…). Các cơ quan quản lý các trường cai nghiện - Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP.HCM và Lực lượng thanh niên xung phong là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm về mặt pháp lý trong hoạt động dạy nghề cho học viên cai nghiện.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học sinh các trường cai nghiện ma túy của thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp (Trang 82 - 83)