THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu 99 Giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 (Trang 93 - 116)

NĂM 1995 ĐẾN NAY

Điện ảnh là ngành nghệ thuật tổng hợp, vừa là ngành sản xuất cụng nghiệp, sản phẩm điện ảnh vừa là cụng cụ tuyờn truyền tư tưởng của Đảng vừa là sản phẩm kinh doanh dịch vụ giải trớ nhưng điện ảnh khụng phải là ngành kinh doanh đơn thuần. Từ cuối những năm 80, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, do chưa thớch ứng với cơ chế vận hành của nền kinh tế mới, ngành điện ảnh Việt Nam đó lõm vào khủng hoảng, nguy cơ cú thể dẫn đến tan ró trong toàn hệ thống. Thời kỳ này cú thể núi điện ảnh Việt Nam “đang đứng bờn bờ vực thẳm”. Vỡ vậy, cuối năm 1994, Chớnh phủ đó thực hiện chương trỡnh Chấn hưng nền điện ảnh dõn tộc, sau này được đổi thành Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về củng cố và phỏt triển điện ảnh thời kỳ 1995-2000 và thời kỳ 2001- 2005 với cỏc mục tiờu hiện đại hoỏ sản xuất, lưu trữ và phổ biến phim thuộc Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về văn hoỏ.

Cú thể thấy thời kỳ 1995-2005 là thời kỳ chuyển biến quan trọng của ngành, với sự quan tõm đầu tư của nhà nước, so với mục tiờu cần đạt tới trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư phỏt triển ngành chưa được như mong muốn, nhưng điện ảnh Việt Nam đó

cú những bước chuyển đỏng kể, vỡ vậy nghiờn cứu thực trạng, phõn tớch khỏch quan để cú cơ sở đề xuất hướng sử dụng vốn đầu tư hiệu quả trong thời kỳ tới.

2.3.1. Phõn tớch thực trạng sử dụng vốn đầu tư phỏt triển điện ảnh thời kỳ 1995-2005

2.3.1.1. Cơ cấu sử dụng vốn theo tớnh chất hoạt động

Tỡnh hỡnh sử dụng vốn đầu tư phỏt triển Điện ảnh theo tớnh chất chi tiờu được thể hiện qua bảng sau đõy:

Bảng (2.7):VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN ẢNH THEO TÍNH CHẤT CHI TIấUTHỜI KỲ 1995-2005

Đơn vị: Triệu đồng

TÍNH CHẤT CHI TIấU 1995-2000 2001-2005 1995-2005 Tỷ lệ

1. Chi thường xuyờn 2. Chi đầu tư

69.080 154.020 79.500 305.800 148.580 459.820 25% 75% TỔNG SỐ 223.100 385.300 608.400 100%

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bộ VHTT và Cục Điện ảnh

Số liệu bảng (2.7) cho thấy, chi đầu tư phỏt triển trong thời kỳ 1995- 2005 cú xu hướng ngày càng tăng lờn và chiếm tỷ trong cao dần trong thời kỳ này. Tốc độ tăng tổng chi tiờu thời kỳ 2001-2005 so với thời kỳ 1995-2000 là 72% trong đú chi đầu tư tăng gần 2 lần, đõy cũng phần nào thể hiện sự hợp lý trong cơ cấu chi tiờu theo tớnh chất. Chi thường xuyờn chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ đi trong tổng chi tiờu và nhỏ hơn nhiều so với cơ cấu này của toàn nền kinh tế. Nhỡn chung toàn thời kỳ 1995-2005 chi thường xuyờn chỉ cũn chiếm khoảng 25% tổng chi tiờu. Chi cho đầu tư phỏt triển được chỳ ý ở tất cả cỏc nội dung chi và cú xu hướng hợp lý hơn theo thời gian. Điều này được thể hiện cụ thể hơn qua cỏc phần phõn tớch sau.

2.3.1.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn đầu tư từ ngõn sỏch theo phương thức cấp phỏt

Bảng (2.8): VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH THEO PHƯƠNG THỨC CẤP PHÁT

Đơn vị: Triệu đồng PHƯƠNG THỨC CẤP PHÁT 1995-2000 2001-2005 1995-2005 1. Tài trợ trực tiếp 2. Chương trỡnh và dự ỏn 66.200 177.400 117.800 181.500 184.000 357.900 TỔNG SỐ 183.600 299.300 541.900

Nguồn: Tớnh toỏn từ niờn giỏm thống kờ Bộ VHTT và Cục Điện ảnh

Số liệu bảng (2.8) cho thấy, phương thức mới trong giai đoạn 1995-2005 vừa qua là chớnh sỏch đầu tư phỏt triển điện ảnh được thực hiện theo chương trỡnh dự ỏn thay cho phương thức đầu tư theo kiểu cấp phỏt, tài trợ trực tiếp đơn thuần thiếu trọng tõm trọng điểm. Nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước là nguồn vốn đầu tư quyết định đến sự phỏt triển của điện ảnh Việt Nam. Vốn ngõn sỏch được sử dụng theo phương thức cấp phỏt, tài trợ trực tiếp và theo chương trỡnh, dự ỏn đầu tư phỏt triển được phờ duyệt.

Trước năm 1995, từ thực trạng điện ảnh Việt Nam suy thoỏi và “trượt dốc” nghiờm trọng, cần thiết phải tập trung đầu tư vốn từ ngõn sỏch để kịp thời củng cố và phỏt triển điện ảnh Việt Nam, cuối năm 1994 Chớnh phủ quyết định đầu tư cho ngành bằng chương trỡnh và cỏc dự ỏn theo hai giai đoạn từ 1995-2005 (ban đầu cú tờn là chương trỡnh Chấn hưng điện ảnh Việt Nam nhằm thể hiện được tầm quan trọng và tớnh cấp thiết để giữ gỡn và phỏt triển nền điện ảnh dõn tộc). Tổng mức vốn đầu tư theo chương trỡnh, dự ỏn trờn 300 tỷ đồng, chiếm khoảng 63% tổng vốn đầu tư, vốn đầu tư giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước, vốn đầu sử dụng tư cú mục tiờu.

Đầu tư phỏt triển điện ảnh theo chương trỡnh mục tiờu đặt ra trong giai đoạn này là một chủ trương đỳng đắn, hết sức cần thiết và kịp thời, mục tiờu đầu tư đặt ra sỏt với yờu cầu thực tế và bước đầu đó đạt được những kết quả nhất định. Đầu tư cho điện ảnh trở thành mục tiờu trong tổng thể Chương trỡnh quốc gia phỏt triển văn hoỏ của ngành văn hoỏ thụng tin trờn cả nước. Ba mục tiờu chớnh được tập trung đầu tư là: Sản xuất phim và lưu trữ phim (tập trung đầu tư cụng nghệ hiện đại cho sản xuất phim nhựa 35 ly, kỹ thuật cụng nghệ sản xuất phim ngang bằng khu vực và đạt khỏ so với cỏc nước cú nền điện ảnh phỏt triển, đầu tư thiết bị cụng nghệ sản xuất phim đồng bộ với cỏc khõu trong ngành); mục tiờu phổ biến phim; mục tiờu đào tạo nõng cao trỡnh độ sử dụng cụng nghệ hiện đại trong sản xuất, lưu trữ và phổ biến phim.

Cựng với việc đầu tư theo chương trỡnh mục tiờu phỏt triển điện ảnh, ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho phỏt triển điện ảnh được thay đổi dưới hai hỡnh thức chớnh là đầu tư từ nguồn vay ngõn hàng và cấp phỏt từ ngõn sỏch:

Một là, mọi nhu cầu đầu tư kể cả đầu tư xõy dựng cũng như đầu tư vốn cho sản xuất phim phỏt hành phim và chiếu phim đều vay ngõn hàng, điều đú làm cho cỏc cơ sở phải tớnh toỏn cõn nhắc nhu cầu chi tiờu và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn vay ngõn hàng. Vật tư cho sản xuất, cỏc loại phim sống và thiết bị chiếu phim. Đến giai đoạn này cỏc cơ sở điện ảnh phải

tự đầu tư cho cỏc nhu cầu sản xuất và phổ biến phim; hỡnh thức này đó trở thành phổ biến nờn cỏc đơn vị sản xuất và chiếu phim đó buộc phải quan tõm đến kết quả hoạt động của mỡnh. Tuy nhiờn trong những năm đầu đổi mới cỏc cơ sở kinh doanh thua lỗ nờn việc tự đầu tư gần như khụng phỏt sinh, chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư cấp phỏt từ ngõn sỏch.

Hai là, cấp phỏt trực tiếp đầu tư phỏt triển điện ảnh theo chương trỡnh, dự ỏn; đặt hàng cỏc hóng sản xuất phim theo cỏc tiờu chớ của nhà nước đề ra. Chớnh sỏch đặt hàng, tài trợ ngành Điện ảnh để sản xuất một số phim với nội dung phục vụ nhiệm vụ chớnh trị đồng thời nhằm mục đớch duy trỡ đội ngũ cỏn bộ, nghệ sĩ. Từ năm 1995-2005 mỗi năm đặt hàng sản xuất 12-18 chương trỡnh băng hỡnh băng hỡnh chuyờn đề miền nỳi bằng ngõn sỏch sự nghiệp của Bộ Văn hoỏ-Thụng tin; loại này chuyờn cung cấp cho đội chiếu phim lưu động phục vụ đồng bào miền nỳi, dõn tộc thiểu số, biờn giới hải đảo, vựng sõu, vựng xa để xoỏ cỏc điểm trắng về xem phim, tuyờn truyền đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, nõng cao đời sống văn hoỏ, nõng cao dõn trớ cho nhõn dõn cỏc vựng nờu trờn.

2.3.1.3. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn đầu tư từ ngõn sỏch theo nội dung sử dụng

Khẳng định nguồn vốn đầu tư của nhà nước đúng vai trũ chủ đạo trong tất cả cỏc khõu của hoạt động điện ảnh: Từ khõu đào tạo nguồn nhõn lực cho cả ba lĩnh vực nghệ thuật - kinh tế - kỹ thuật đến khõu sản xuất phim, bảo quản phim, đến khõu phổ biến phim. Nguồn vốn này được đầu tư từ ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch địa phương, tuy nhiờn so với yờu cầu đầu tư phỏt triển điện ảnh trong từng thời kỳ cũn rất hạn chế, thậm chớ cũn nhỏ giọt, phõn tỏn và thiếu đồng bộ.

Bảng (2.9): CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ THEO NỘI DUNG SỬ DỤNG

Đơn vị: Triệu đồng

NỘI DUNG SỬ DỤNG 1995-2000 2001-2005 1995-2005 Tỷ lệ

1.Thiết bị sản xuất phim 2.Thiết bị phổ biến phim 3.Xõy dựng, cải tạo rạp 4.Khõu đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

58.571 41.156 23.570 3.800 71.917 49.575 0 10.708 130.488 90.731 23.570 14.508 50,3% 35% 9% 5,7% TỔNG SỐ 126.297 132.200 259.297 100%

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bộ Văn hoỏ-Thụng tin và Cục Điện ảnh

Số liệu bảng (2.9) cho thấy, nếu xột về nội dung đầu tư thỡ vốn đầu tư chủ yếu được sử dụng cho khõu mua sắm và đổi mới thiết bị phục vụ sản xuất và chiếu phim. Tổng vốn sử dụng cho lĩnh vực này thời kỳ 1995-2005 chiếm 85,3% tổng vốn huy động, trong đú đầu tư cho thiết bị xuất phim chiếm cao nhất 50,3%, khõu phổ biến phim là 35%. Điều này

thể hiện quan điểm đổi mới và hiện đại hoỏ ngành điện ảnh Việt Nam nhằm khắc phục lạc hậu về thiết bị kỹ thuật của sản xuất và phổ biến phim.

Bảng (2.9) cũng bộc lộ sự mất cõn đối trong sử dụng vốn đầu tư. Chỉ chỳ trọng đến đầu tư cho thiết bị chiếm 85,3% trong tổng đầu tư; vốn đầu tư sử dụng cho khõu đổi mới, nõng cấp hệ thống rạp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, chiếm 9%; khụng chỳ trọng đầu tư cho con người, chỉ chiếm 5,7%; trong khi điện ảnh đũi hỏi phải đầu tư đồng bộ giữa thiết bị với con người. Sự mất cõn đối này thể hiện sự kộm hiệu quả trong sử dụng vốn, kộm hiệu quả trong đầu tư và chất lượng của sản phẩm điện ảnh, khụng tạo được cỏc yếu tố đồng bộ để thị trường điện ảnh mở ra và phỏt huy tỏc dụng.

Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch vào cỏc lĩnh vực hoạt động điện ảnh được thực hiện trong thời gian qua chủ yếu thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn và cơ cấu sử dụng cũng cú sự thay đổi theo 2 giai đoạn khỏc nhau. Vỡ vậy, để hiểu rừ hơn việc sử dụng vốn đầu tư trong cỏc nội dung hoạt động điện ảnh, cần phõn tớch cơ cấu vốn đầu tư thụng qua sử dụng vốn thuộc chương trỡnh mục tiờu trong 2 giai đoạn 1995-2000 và giai đoạn 2001-2005, cụ thể của mỗi giai đoạn như sau:

2.3.1.4. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư ngõn sỏch thuộc “Chương trỡnh mục tiờu củng cố và phỏt triển điện ảnh” giai đoạn 1995 - 2005

Xuất phỏt từ sự thay đổi mục tiờu đầu tư trong chương trỡnh nờn việc phõn tớch thực trạng sử dụng vốn đầu tư trờn được chia làm hai thời kỳ khỏc nhau như sau:

a/ Thực trạng sử dụng vốn đầu tư ngõn sỏch thuộc chương trỡnh mục tiờu củng cố và phỏt triển điện ảnh Việt Nam thời kỳ 1995-2000

Vốn đầu tư theo mục tiờu chương trỡnh điện ảnh Thời kỳ 1995 - 2000 thực chất là đầu tư chống xuống cấp cho ngành điện ảnh cả nước vỡ vậy ban đầu cú tờn gọi là “ Chương trỡnh chấn hưng điện ảnh Việt Nam”.

Bảng (2.10): VỐN ĐẦU TƯ THUỘC CHƯƠNG TRèNH MỤC TIấU ĐIỆN ẢNH TỪ TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG THỜI KỲ 1995 - 2000

Đơn vị: Triệu đồng

TT MỤC TIấU ĐẦU TƯ SỐ TIỀN TỶ LỆ

I ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG 114.797 100%

1Thiết bị sản xuất phim

Trong đú:

- Đầu tư thiết bị giai đoạn sản xuất tiền kỳ - Đầu tư thiết bị giai đoạn sản xuất hậu kỳ

40.392 34.510 5.882 35,2% 85,4% 14,6% 2Đầu tư xõy mới và nõng cấp rạp ở địa phương

Trong đú:

Xõy dựng mới 10 rạp, cải tạo nõng cấp 33 rạp

23.570 20,5%

3Mỏy chiếu phim õm thanh lập thể lắp đặt cho rạp

Trong đú:

- Mỏy chiếu phim nhựa õm thanh lập thể 21 bộ - Mỏy chiếu Video 300 Inches trang bị cho rạp 40 bộ

12.735 7.967

4Thiết bị Video 100Inches và lồng tiếng dõn tộc

Trong đú:

- Mỏy chiếu phim lưu động Vieo 100 Inches 114 bộ - Thiết bị trang bị cho cơ sở lồng tiếng dõn tộc

8.954 8.202 752 7,8% 5Đào tạo Trong đú:

- Đào tạo ở nước ngoài về kỹ thuật õm thanh, in trỏng phim, quay phim , cỏn bộ bộ quản lý... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đào tạo trong nước về sử dụng thiết bị chiếu phim hiện đại, làm õm thanh lập thể, phim hoạt hỡnh 3D...

3.850 3,4%

6Đặt hàng sản xuất phim phục vụ ngày lễ lớn

Trong đú:

- Phim tài liệu nhựa “Hồi ức Điện biờn” - Phim truyện nhựa:

+ “Đất nước đứng lờn” Đề tài về Anh hựng Nỳp + “Hà Nội mựa đụng năm 46” Đề tài về Bỏc Hồ + “Tổ quốc tiếng gà trưa” Đề tài về Tụn Đức Thắng + “Ngó ba đồng lộc” Đề tài về 10 cụ gỏi Đồng Lộc + “Điện biờn phủ trờn khụng” Về 12 ngày đờm Hà Nội

17.329 313 1.911 3.263 2.527 2.165 7.150 15,1%

I ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 11.500

TỔNG CỘNG (ĐẦU TƯ TỪ TW & ĐP) 126.297

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bộ VH TT và Cục Điện ảnh

Chương trỡnh mục tiờu củng cố và phỏt triển Điện ảnh Việt Nam thời kỳ 1995-2000 bước đầu thu được kết quả trờn một số mặt nhất định qua đỏnh giỏ kết quả sử dụng vốn ngõn sỏch đầu tư qua số liệu bảng (2.10)như sau:

+ Cỏc mục tiờu đặt ra phự hợp với thực tế và yờu cầu cấp bỏch để kịp thời củng cố và phỏt triển ngành Điện ảnh trong thời kỳ này.

+ Việc đầu tư trang thiết bị tiền kỳ cho cỏc Hóng sản xuất phim đó thay đổi một phần về kỹ thuật sản xuất phim theo cụng nghệ mới;

+ Đào tạo nõng cao trỡnh độ cho một số cỏn bộ nghệ sĩ điện ảnh, việc đào tạo đó giỳp đội ngũ những người làm phim bước đầu tiếp cận được với kỹ thuật cụng nghệ sản xuất phim mới trờn thế giới, nõng cao năng lực chuyờn mụn.

+ Nhiều rạp trong hệ thống chiếu phim cả nước đó được cải tạo nõng cấp, trang bị mỏy chiếu phim nhựa 35 mm hoặc mỏy chiếu phim 300 Inches hiện đại hoặc xõy dựng rạp chiếu phim mới tại những tỉnh mới thành lập chưa cú rạp chiếu phim.

+ Phục hồi được cỏc đội chiếu phim lưu động trờn địa bàn cả nước thụng qua việc cấp trang bị thiết bị chiếu phim lưu động và lồng tiếng dõn tộc trong phim để chiếu phục vụ đồng bào dõn tộc miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, căn cứ cỏch mạng cũ nhằm nõng cao đời sống văn húa, tuyờn truyền đường lối chớnh sỏch đến đồng bào.

+ Sản xuất được một số phim lớn về lónh tụ, phim lịch sử, truyền thống cú giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật cao kịp thời tuyờn truyền phục vụ nhiệm vụ trong những ngày kỷ niệm lớn của đất nước...

Tuy nhiờn, thực trạng sử dụng vốn ngõn sỏch đầu tư cho cỏc mục tiờu chương trỡnh qua số liệu và tỡnh hỡnh trờn cũn thể hiện những hạn chế nhất định:

+ Vốn đầu tư phỏt triển điện ảnh khụng lớn, chỉ cú một nguồn vốn duy nhất là vốn ngõn sỏch nhà nước, kể cả nguồn vốn từ địa phương; trong đú 90% là nguồn vốn từ Trung ương, vốn địa phương chỉ chiếm 10% tổng đầu tư, vỡ vậy mức vốn đầu tư rất hạn hẹp khụng đỏp ứng yờu cầu tập trung đầu tư để phỏt triển.

+ Thời gian đầu tư kộo dài trong 5 năm, đầu tư phõn tỏn, tràn lan “rải mành mành” do nhiều cơ sở Điện ảnh trong cả nước và 61 (Nay là 64) tỉnh thành phố đều phải được cõn đối vốn theo tiờu chớ “tất cả đều phải được hưởng lợi từ ngõn sỏch”.

+ Nhiều mục tiờu đặt ra nhưng đầu tư cho cỏc mục tiờu chưa đồng bộ đú là: Tỷ trọng loại vốn đầu tư cho thiết bị là lớn nhất (81.5%), nhưng đào tạo con người sử dụng để khai thỏc thiết bị và đầu tư cho sản xuất phim rất nhỏ (3,4% đào tạo; 15,1% sản xuất 6 phim

Một phần của tài liệu 99 Giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 (Trang 93 - 116)