VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY
Cuối những năm 80 khi đất nước chuyển sang cơ chế mới phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, đặc biệt từ sau Đại hội VI năm 1986 được xem là Đại hội đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ chế thị trường thay cho cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, cơ chế bao cấp trong đầu tư phỏt triển điện ảnh dần được xoỏ bỏ.
Từ 1986 đến trước năm 1995 là thời kỳ đầu chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới, nền kinh tế đất nước cũn nhiều khú khăn, nhiều vấn đề trọng đại của đất nước cần được ưu tiờn phỏt triển nờn vấn đề định hướng phỏt triển điện ảnh Việt Nam cú nhiều lỳng tỳng, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng trong ngành, cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất phim và chiếu
phim lạc hậu kỹ thuật và xuống cấp nghiờm trọng, sản xuất giảm sỳt, khỏn giả khụng đến rạp, tỡnh hỡnh tổ chức và hoạt động điện ảnh trong giai đoạn này đó thể hiện sự tan ró trong toàn ngành từ sản xuất đến phổ biến phim, từ điện ảnh Trung ương đến địa phương cơ sở trong cả nước.
Năm 1995, năm đầu của chiến lược phỏt triển kinh tế đất nước giai đoạn 1995-2000, giai đoạn ghi nhiều dấu mốc quan trọng trong cụng cuộc 20 năm đổi mới đất nước, nhiều thành tựu đạt được trong trong giai đoạn này, kinh tế phỏt triển mạnh…tạo cơ hội cho việc ra đời cỏc chớnh sỏch mới của nhà nước đối với điện ảnh.
Nghị định 48/CP ngày 17/7/1995 của Chớnh phủ quy định “Về tổ chức và hoạt động điện ảnh” và chương trỡnh củng cố và phỏt triển điện ảnh Việt Nam ra đời nhằm chặn đứng sự suy thoỏi và khủng hoảng của toàn ngành, vực dậy bộ mụn nghệ thuật thứ bảy đó ra đời, phỏt triển và để lại khối di sản văn húa hỡnh ảnh động lớn cho đất nước, chiếm lĩnh được tỡnh cảm của nhiều thế hệ khỏn giả trong nước và quốc tế; cơ chế chớnh sỏch giai đoạn này nhằm từng bước sắp xếp và ổn định tổ chức, đầu tư hỗ trợ để thỳc đẩy phỏt triển hoạt động điện ảnh.
Vỡ vậy, nghiờn cứu thực trạng thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư phỏt triển Điện ảnh giai đoạn 1995 - 2005 nhằm đỏnh giỏ mặt được và chưa được trong giai đoạn này, đề xuất chớnh sỏch đầu tư phỏt triển phự hợp trong giai đoạn sau.
2.2.1. Sự thay đổi của chớnh sỏch mới tỏc động đến thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển điện ảnh Việt Nam
2.2.1.1. Bối cảnh ra đời của chớnh sỏch mới đối với phỏt triển điện ảnh
Trước năm 1995 cú thể coi là thời kỳ khủng hoảng của điện ảnh Việt Nam, tớnh chất khủng hoảng này thể hiện rừ ở tớnh kộm hiệu quả về lĩnh vực tài chớnh đú là: Cỏc Hóng sản xuất khụng dỏm vay vốn mở rộng sản xuất và tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh của đơn vị. Phim sản xuất ra khụng cú nơi tiờu thụ (Fafim khụng mua), tự phỏt hành thỡ khụng cú rạp riờng, hóng cũng khụng cú đội ngũ chuyờn mụn nghiệp vụ trong lĩnh vực phỏt hành phim và chiếu búng. Phim càng sản xuất ra càng lỗ do khụng thu hồi được vốn để bự đắp chi phớ và trả nợ ngõn hàng.
Trong điều kiện khoa học cụng nghệ trờn thế giới tiến bộ nhảy vọt, kỹ thuật nghe nhỡn phỏt triển cựng với chớnh sỏch đổi mới hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hoỏ đó tỏc động và chi phối mạnh mẽ đến qua trỡnh đầu tư phỏt triển điện ảnh Việt Nam thời kỳ này.
Do cơ chế đầu tư thay đổi, khụng cú vốn đầu tư thay thế thiết bị sản xuất phim, in trỏng phim đó cũ nỏt, gần hết thời gian sử dụng, nhà xưởng xuống cấp trầm trọng khụng được cải tạo sửa chữa, nõng cấp đổi mới dẫn đến phim sản xuất ra kộm chất lượng, kỹ thuật lạc hậu thiếu hấp dẫn, đội ngũ khụng được đào tạo bổ sung, nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng với chế mới, sự phỏt triển cụng nghệ hiện đại của điện ảnh khu vực và thế giới.
Phim đặt hàng, tài trợ trong nước chất lượng thấp, trong khi đú phim của thế giới nhập khẩu vào Việt Nam đó vượt xa ta về kỹ thuật như õm thanh nổi, õm thanh vũng, õm thanh lập thể, õm thanh kỹ thuật số... hỡnh ảnh trong sỏng rừ nột, kết hợp với kỹ xảo hiện đại gõy hiệu quả nghệ thuật cao... Phim Việt Nam khụng đỏp ứng được nhu cầu hưởng thụ của nhiều tầng lớp khỏn giả, đặc biệt là tầng lớp khỏn giả cú trỡnh độ ngày càng cao tại cỏc thành phố lớn trong nước.
Cỏc hóng phim nhà nước triền miờn xảy ra tỡnh trạng thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh thua lỗ do phim sản xuất ra ớt người xem, kộm sức cạnh tranh so với phim nước ngoài. Phim khụng về được cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi mà chỉ phục vụ tại cỏc thành phố thị xó, số lượt người xem giảm sỳt, hiệu quả kinh tế và xó hội thấp, doanh thu, lói, đúng gúp ngõn sỏch giảm sỳt liờn tục. Cỏc hóng phim luụn trong cảnh thiếu việc làm và thiếu tiền trả lương...
Thời kỳ này, Cụng ty Xuất nhập khẩu và phỏt hành phim thường thiếu vốn để mua hết phim của cỏc hóng sản xuất trong nước và nhập khẩu phim hay của nước ngoài vỡ phim nhập phải trả giỏ bỏn bản quyền cho chủ phim nước ngoài rất cao, phim vừa nhập về đó bị ăn cắp bản quyền, phỏt hành khụng thu hồi được vốn, tỡnh hỡnh thị trường điện ảnh hỗn độn, Fafim Việt Nam ngày càng bị động lỳng tỳng, nợ nần chồng chất, khụng cũn giữ vai trũ là chỗ dựa và người phõn phối điều hoà về nội dung và tài chớnh của toàn ngành điện ảnh như trước.
Hệ thống chiếu búng trong cả nước khủng hoảng về khỏn giả, người xem khụng đến rạp, chiếu búng thất thu, nguyờn nhõn từ cuối những năm 80 kỹ thuật nghe nhỡn bựng nổ, ngoài phim nhựa truyền thống, cỏc loại phim video, đĩa hỡnh, tràn ngập thị trường như những hàng hoỏ thụng thường, cỏc loại đầu video nhập hàng loạt vào Việt Nam. Bất kỳ nơi đõu như hội trường, sõn kho hợp tỏc xó, quỏn ăn... bất kể nội dung gỡ, người dõn đều cú thể được xem một cỏch dễ dàng, thúi quen đến rạp, thúi quen sinh hoạt cộng đồng của người dõn đó mất. Nguyờn nhõn cỏc yếu điểm trờn là sự bộc lộ từ cỏc mõu thuẫn trong tổ chức và điều hành, trong nhu cầu và khả năng đổi mới để phỏt triển của cả hệ thống.
2.2.1.2. Nội dung của chớnh sỏch mới về đầu tư phỏt triển điện ảnh
Nghị định 48/CP ngày 17/7/1995 của Chớnh phủ quy định “Về tổ chức và hoạt động Điện ảnh” là văn bản phỏp quy cao nhất quy định về tổ chức, hoạt động và cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với ngành, khẳng định vai trũ vị trớ của Điện ảnh
"Là loại hỡnh nghệ thuật tổng hợp gắn liền với phương thức sản xuất cụng nghiệp. Hoạt động Điện ảnh nhằm giỏo dục chớnh trị, tưởng, tỡnh cảm, nõng cao dõn trớ và trỡnh độ thẩm mỹ, gúp phần đỏp ứng nhu cầu chớnh đỏng về sinh hoạt Văn hoỏ và tinh thần cho nhõn dõn... Hoạt động Điện ảnh khụng mang tớnh chất kinh doanh đơn thuần; cỏc doanh nghiệp hoạt động Điện ảnh là loại hỡnh doanh nghiệp hoạt động cụng ớch". [Trang 2]
Thụng tư 25/TTLB ngày 19/4/1997 của Liờn Bộ Văn hoỏ thụng tin - Tài chớnh ban hành hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch đặt hàng tài trợ đối với Điện ảnh theo Nghị định 48/CP ngày 17/7/1995 của Chớnh phủ.Nội dung của cỏc chớnh sỏch mới như sau:
Đối với lĩnh vực sản xuất phim:
+ Nhà nước thực hiện chớnh sỏch đặt hàng và tài trợ cỏc hóng sản xuất theo kế hoạch hàng năm phim về cỏc đề tài lịch sử, truyền thống cỏch mạng, cụng cuộc đổi mới, thiếu nhi, dõn tộc thiểu số và phim thử nghiệm để phục vụ những dịp kỷ niệm lớn của đất nước. Thời gian đầu, nhà nước tài trợ 60% tổng chi phớ sản xuất phim, sau do khụng thu hồi đủ phần vốn cũn lại nờn tăng lờn 80%, ban đầu tài trợ theo chỉ tiờu kế hoạch khụng gắn trỏch nhiệm của hóng sản xuất với kết quả tài chớnh. Vỡ vậy, xu hướng sẽ tài trợ cho phim để khụng tài trợ tràn lan và nõng cao chất lượng phim.
+ Khuyến khớch cỏc hóng sản xuất phim tự thu hỳt vốn để phỏt triển và mở rộng sản xuất phim. Mở rộng việc thành lập cỏc cơ sở sản xuất phim trực thuộc cỏc Bộ, ngành, địa phương, cỏc đoàn thể, và hội nghề nghiệp mở ra khả năng thu hỳt vốn đầu tư để mở rộng sản xuất phim trờn nhiều lĩnh vực hoạt động.
+ Cho phộp cỏc cơ sở sản xuất phim trong nước được hợp tỏc, cung cấp dịch vụ sản xuất phim cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài để khai thỏc thiết bị và nhõn lực, tạo cơ hội tiếp thu cụng nghệ kỹ thuật điện ảnh hiện đại của thế giới và nõng cao thu nhập.
+ Mở rộng sản xuất sản phẩm điện ảnh như phim nhựa màu 35mm, phim nhựa 16mm, phim video, đĩa hỡnh... để cỏc nhà sản xuất trong và ngoài nước cú nhiều cơ hội lựa chọn đầu tư đồng thời mở ra nhiều khả năng thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư.
Đối với lĩnh vực phỏt hành phim và chiếu phim:
+ Cụng ty xuất nhập khẩu và phỏt hành phim Trung ương (FaFim Việt Nam) là đơn vị độc quyền nhập khẩu cỏc loại phim truyện nước ngoài để phỏt hành trờn hệ thống chiếu phim cả nước. Khi Nghị định 26/2000 NĐ-CP ngày 03/8/2000 của Chớnh phủ ban hành bổ xung đó xoỏ bỏ độc quyền nhập khẩu phim nhựa của FaFim (chỉ độc quyền nhập băng, đĩa hỡnh phim truyện). Chớnh sỏch mới đó mở ra cho cỏc thành phần kinh tế, được trực tiếp nhập khẩu phim nhựa để tăng nguồn phim nhập khẩu cho phổ biến phim trong nước.
+ Cỏc hóng sản xuất phim được tự phỏt hành sản phẩm của mỡnh ở trong nước và trực tiếp xuất khẩu phim, được trực tiếp hợp tỏc hoặc cung cấp dịch vụ làm phim với nước ngoài... đó tạo điều kiện cho cỏc hóng phim tăng khả năng thu hồi vốn sản xuất phim, mở rộng cơ hội hợp tỏc đầu tư trong nước và ngoài nước.
+ Cỏc thành phần kinh tế được mở đại lý phỏt hành băng đĩa hỡnh cung cấp cho mạng lưới video gia đỡnh, liờn doanh phỏt hành phim và chiếu phim tại rạp.
+ Cỏc cụng ty chiếu búng thời kỳ này vẫn là nơi tiờu thụ sản phẩm cuối cựng của điện ảnh nhưng khụng cũn vai trũ đầu ra duy nhất để thu hồi vốn bự đắp cho quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng sản phẩm điện ảnh trong toàn ngành như trước.
Cơ chế chớnh sỏch đầu tư nổi bật thời kỳ này:
+ Về cơ chế đầu tư vốn cho đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và sản xuất phim: Vay ngõn hàng 100% nhu cầu vốn đầu tư và chi phớ sản xuất phim thay thế cơ chế cấp phỏt 100% vốn đầu tư đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động Điện ảnh.. trong đú ngõn sỏch đầu tư thiết bị, xõy dựng cải tạo rạp, đặt hàng sản xuất phim lớn phục vụ nhiệm vụ chớnh trị đặc biệt, tài trợ một phần để sản xuất phim theo tiờu chớ và định hướng sỏng tỏc.
Về đào tạo: Chỉ đào tạo trong nước tại hai Trường sõn khấu và Điện ảnh, khụng gửi sinh viờn ra nước ngoài đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nõng cao cho ngành.
Ngày 12/12/1995 Chớnh phủ ban hành Nghị định 87/CP ngày 12/12/1995 và Nghị định 88/CP về lập lại trật tự trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và quy định về xử phạt cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực này. Cỏc văn bản của Chớnh phủ ban hành kịp thời trong năm 1995 như một sự "cứu cỏnh, chống suy thoỏi, trượt dốc" đối với điện ảnh Việt Nam trước mắt và sau này
Chương trỡnh mục tiờu đầu tư củng cố và phỏt triển điện ảnh thời kỳ 1995-2000 được thực hiện; thời kỳ 2001-2005 tiếp tục thực hiện cỏc mục tiờu đầu tư cho điện ảnh thuộc Chương trỡnh quốc gia về văn hoỏ nhằm hiện đại hoỏ cỏc khõu sản xuất phim, phổ biến phim và lưu trữ phim.
Giai đoạn 1995-2005 nhiều chớnh sỏch mới được thực hiện đối với hoạt động điện ảnh giỳp điện ảnh từng bước hoà nhập với cơ chế thị trường, tuy nhiờn do chớnh sỏch cũn nhiều điểm hạn chế, nhất là chớnh sỏch về thu hỳt và sử dụng vốn nờn hầu như chỉ nguồn vốn thu hỳt từ ngõn sỏch, cỏc nguồn vốn khỏc thu hỳt khụng đỏng kể.
2.2.1.3. Đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch mới đến đầu tư phỏt triển điện ảnh
Cơ chế mới hỡnh thành mặc dự chưa hoàn thiện và chưa thực sự phự hợp với xu thế hiện tại nhưng nú đó thỳc đẩy cỏc nhà sản xuất thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc mạnh dạn đầu tư vốn cho sản xuất phim và cũng chưa lỳc nào hoạt động Điện ảnh lại được quan tõm, sụi động và thu hỳt được nhiều nguồn vốn cho sản xuất phim như thời kỳ gần đõy. Chớnh sỏch mới đó cú tỏc động chuyển động rất lớn đối với ngành và tạo xu hướng tốt thỳc đẩy phỏt triển. Cụ thể là:
- Về tổ chức: Từ cuối năm 2002 chớnh sỏch mới về thành lập hóng phim tư nhõn, nhập phim thụng thoỏng hơn, cỏc hóng phim thuộc nhà nước tiếp tục hoạt động, duy trỡ được đội ngũ nghệ sĩ chuyờn nghiệp và cỏn bộ kỹ thuật lành nghề. Nhiều cơ sở sản xuất phim thuộc cỏc ngành và địa phương được thành lập, khai thỏc thế mạnh của từng ngành, tạo sự phong phỳ đa dạng về sản phẩm điện ảnh. Cỏc hóng phim tư nhõn được thành lập, được tự chủ và tự quyết định việc đầu tư vốn sản xuất phim.
- Về đầu tư theo chương trỡnh mục tiờu: Cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc hóng phim nhà nước từng bước được đầu tư đổi mới thiết bị theo cụng nghệ sản xuất phim hiện đại; khu vực phổ biến phim được nõng cấp rạp và trang bị mỏy chiếu phim nhựa õm thanh lập thể hiện đại. Nhà nước thực hiện chớnh sỏch đầu tư mỏy chiếu phim lưu động và tài trợ chi chớ buổi chiếu theo kế hoạch hàng năm nờn cỏc đội chiếu phim ở địa phương được phục hồi phục chiếu phim lưu động phục vụ nhõn dõn ở cỏc vựng nụng thụn, dõn tộc, miền nỳi..., xoỏ dần cỏc “Điểm trắng về chiếu phim”, gúp phần nõng cao đời sống văn hoỏ cho nhõn dõn và tuyờn truyền phục vụ nhiệm vụ chớnh trị.
Chớnh sỏch đặt hàng, tài trợ sản xuất phim đó duy trỡ số lượng cũng như chất lượng phim trong thời kỳ này. Nhiều phim lớn cú giỏ trị ra đời như phim Tổ quốc tiếng gà trưa
đụng năm 1946 (Phim truyện nhựa về Bỏc Hồ trong giai đoạn Bỏc lónh đạo toàn quốc khỏng chiến), Phim truyện nhựa lịch sử Giải phúng Sài gũn, phim Ký ức Điện Biờn... Nhiều phim truyện nhựa, phim tài liệu khoa học cũng như phim hoạt hỡnh được khỏn giả yờu thớch đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như phim truyện Đời cỏt (Giải phim xuất sắc nhất Liờn hoan phim Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương năm 2000), phim truyện Người đàn bà mộng du (Giải đặc biệt Liờn hoan phim Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương năm 2004), cỏc phim tài liệu nhựa: Trở lại Ngư Thuỷ; Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; Chị Năm khựng; Chốn quờ, trong 4 năm liền từ 1998 đến 2001 đoạt giải phim ngắn xuất sắc nhất tại Liờn hoan phim Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương... và nhiều giải thưởng tại cỏc liờn hoan phim quốc tế khỏc như Liờn hoan phim Sudansen, Liờn hoan phim Newpor Beach, Liờn hoan phim Chicago (Mỹ), Liờn hoan phim Mụi trường Brazin; Liờn hoan phim Fribour (Đức); Liờn hoan phim Tokyo (Nhật Bản); Liờn hoan phim Nantes (Phỏp); Liờn hoan phim Singapore... đó nõng vị thế của Điện ảnh Việt Nam trong khu vực và bạn bố Quốc tế đó biết đến một nền Điện ảnh giàu bản sắc