Xử lý mẫu thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ma sát hao mòn và bôi trơn pdf (Trang 153 - 162)

mòn 3.5.1 D ụ ng c ụ và thi ết b ị th ự c

3.5.3. Xử lý mẫu thí nghiệm

nghiệm

Trước khi phân tích sáu mẫu dầu bôi trơn thí lấy mỗi mẫu 5ml đựng vào sáu cốc thí nghiệm nhỏ đem sấy khô các mẫu thí

nghiệm bằng thiết bị nung Fumзco

47900 (Hình 3.12) ở 300 °С trong vòng 3 giờ, sau đó nung nóng ở nhiệt độ 550 °С trong vòng 10 giờ. Nước, cacbon và các thành phần khác có trong dầu bôi trơn bay hơi hết. Lúc này các mẫu thí nghiệm đã ở dạng tro chứa các ôxýt của các nguyên tố kim loại và các tạp chấtkhác, đem hoà trộn với HCl nồng độ 10 %. Địnhmức 25ml dung dịch này trên

máy. Thiết bị nung mẫu nhớt Cốc đựng mẫu nhớt Bình chứa HCl nồngđộ 10% Hình 3.12: thiếtbị nung

Mẫuchuẩn

Các mẫu dung dịch chuẩn quốc tế (MERCK) mỗi mẫu chứa một trong các

thành phầnsau:

Cu = 1001 ± 2 mg/l; Pb = ± 2mg/l; Fe = ± 2mg/l; Al = 1001 ± 2mg/l; Zn = 1002 ± 2 mg/l; Ni = 1001 mg/l các mẫunày được pha loảng với nước cất với nước cất tỷ lệ

1 : 1000 lầnlàm mẫu chuẩn để so sách với mẫu dầu bôi trơn thí nghiệmđã lấy được

khi chạy máy D12 thí nghiệm (Hình 3.13).

Các ống nghiệm đựng mẫu Các mẫu chuẩn Dùng cho việc phân tích

Hình 3.13: Pha chếcác mẫu thí nghiệm

Các mẫu thí nghiệm sau khi sử lý cho vào các ống nghiệm bằng thuỷ tinh có

màu của tích trên2 03 . M

Phểu hút sản phẩn cháy độc hại ra khỏi phòng thí nghiệm Đốt cháy mẫu bằng khí C2H2 để đo hàm lượng các nguyên tố khác. Đốt cháy mẫu bằng hồ quang để đo hàm lượng nhôm.

Hình 3.14:Thiếtbị phân tích mẫu dầu bôi trơn

Điều chỉnh ngọn lửa C2H2 trong lò đốt (Hình 3.15), trong quá trình cháy, mẫu thí nghiệm sẽ được hút vào vùng có ngọn lửa qua ống dài có lỗ rất nhỏ một đầu nhúng vào mẫu thí nghiệm. Mẫu được đốt cháy tại đây và ion hoá thành các nguyên tử, máy quét quang phổ sẽhấp thu lại thành phầncủanguyên tố đang đượcđo.

Khi đo hàm lượng nhôm có trong dầu bôi trơn, ta không dùng phương pháp đốt bằng khi C2H2 mà đốt bằng hồ quang với thiết bị đốt riêng, mẫu được đựng trong đĩa quay. Khi đĩa quay sẽ cuốn

lượng tạp chất so sánh với mẫu chuẩn đã biết, về hàm lượng nhôm máy sẽ tự động

hấp thu ghi lạitín hiệu xử lý cho ra kết quả.

Tiến hành đo lần lượt nguyên tố đó trong các mẫu, rồi đến nguyên tố khác.Tiến hành đo quét một lượt các nguyên tố có trong thành phần hợp kim chế tạo các bộ phận chính của động cơ, tìm ra 4 nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong

mẫu thí nghiệm. Ngọn lửa C2H2 đốt mẫu thí nghiệm Hình 3.15:Đốt mẫu thí nghiệm

Thời gian đo hàm lượng mộtnguyên tố trong một mẫu khoảng 15 giây. kết quả đo sẽ được phần mềm của thiết bị xử lý trực tiếp trên máy tính cho ra kết quả hàm

lượng cụ thể và vẽ đồ thị biểu diễn trên hình 3.16.

Hình 3.16: tính xửlý kết quả

Chú ý:

- Đo lần lượt các mẫu thí nghiệm theo thứtự.

Để đảm bảo kết quả đo chính xác khi xong hàm lượng một nguyên tố ở một mẫu máy tính sẽ tự động dừng để cho ra kết quả và vẽ đồ thị. Nhúng ống dẫn mẫu thí nghiệm vào một cốc nước cất để làm sạch đường ống trước khi nhúng sang mẫu tiếp theo. Nhúng ống dẫn vào mẫu tiếp theo cho chương trình máy tính chạy đo mẫu tiếp

Khi đo hàm lượng nguyên tố này xong để tiến hành đo hàm lượng nguyên tố tiếp theo phải chọn nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá hoc có trong chương trình để máy tiến hành đo nguyên tố đó và nhúngống dẩn vào cốc nước cất

trước khi đo sangnguyên tố khác (hình 3.17).

Thiết bị

Ố dẫn

Cốc nước cất

Mẫu thí nghiệm

Hình 3.17: Thiết bị đo

Sau khi tiến hành đo quét một lượt tìm ra được 4 nguyên tố có hàm lượng cao

nhất trong tạp chất của dầubôi trơn động cơ D 12 là Fe; Cu; Al; Zn có trị số ở bảng

-8

7-

:5.3Bgn hKuqtế ưl mà dmgngonrtócnòmià rtiôbu nơcđgn 21Dơ mihhtgnc

MUẪRTIÔDBUẦ RTIUSQNOƠEHTGNỤDỬ HNÌMỆHITHGNCỰ HTÀV YÁMYẠHCNAIGIỜ

Một phần của tài liệu Ma sát hao mòn và bôi trơn pdf (Trang 153 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)