DÙNG QUANG PHỔ PHÂN TÍCH
2.1.5. Tốc độ mài mòn của chi tiết động cơ theo thời gian sửdụng
Trên hình 2.4, biểu diễn mốiquan hệ giữa chỉ số mài mòn các bề mặt làm việc
và hàm lượng mài mòn trong dầu nhớt động cơ Diesel, mô tả mối quan hệ giữađộ mòn của chi tiết, sự biến đổi của sản vật mài mòn trong dầu và mức độ sự cố đối với thời gian làm việcT .
được dựng lên trên cơ sởlý thuyết độ tin cậy của cơ cấu máy.
Trong đó:
A - Độ mài mòn tổng cộng
. B - Tốc độ
e
C – Hàm lượng sản vật mài mòn trong dầu. D - mứcđộ phát sinh sự cố.
u - Tốc độ mài mòn của chi tiết (kg/h).
K – Hàm lượng sản vật mài mòn trong khoảng thời gian t (kg/h).
f - Mật độ sự cố ngẫu nhiên.
Giai đoạn I là giai đoạn chạy rà các chi tiết mới hoặc sau khi sửa chữa bề mặt có nhiều mấp mô nên mòn rất nhanh trong khoảng thời gian Lp. Giai đoạn II giai đoạn vận hành bình thường khoảng thời gian Ln. Giai đoạn III hao mòn rất nhanh chi tiết làm việc với độ dơ lớn với khoảng thời gian Lu. Đặc trưng của các đường cong A, B, D không phụ thuộc vào tình hình thay dầu. Đường cong D trong giai đoạn Ln đặc trưng cho sự phát sinh sự cố của động cơ do hư hỏng ngẫu nhiên, do hư hỏng khác. Đối với động cơ tiến hành sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ thì quy luật phát sinh sự cố sẽ theo quan hệhàm số mũ sau:
t
M
Trongđó:
fc(t) - Mật độ sự cố ngẫu nhiên.
m´ - Trị số trung bình củathời gian hoạt động của chi tiết tới khi phát sinh sự
cố ngẫu nhiên.
e – cơ số lôga tự nhiên.
t - thời gian làm việc kể từ lần kiểmtra đầutiên. M - tuổi thọ trung bình của chi tiết.
Chương 13: