Tiến hành thực nghiệm 3.3.1.Đoáp suấtcuối kỳ nén

Một phần của tài liệu Ma sát hao mòn và bôi trơn pdf (Trang 141 - 144)

Qui trình:

1, Cho độngcơ làm việc đến nhiệt độ vận hành, rồi tắtmáy 2, Tháo đường nhiên liệu và vòi phun.

3, Làm sạch lỗ lắp vòi phun

4, Lắp và siết chặt đồnghồ ápkếvào vị trí vừa tháo vòi phun.

5, Quayđộngcơ đến tốc độ khởi động và đọcvà ghi giá trị cao nhất trên

đồng hồ

( độngcơnhiều xi lanh thì đolần lượt từng xi lanh khi máy làm việc ở chế độ

không tải nhỏ nhất).

3.3.2.Đotốc độ quay cực tiểu (nmin) và tốc độ quay cựcđại (nmax) (nmax)

Cho động cơ làm việc đến nhiệt độ vận hành, sau đó giảm ga

sao cho động cơ đạt đến tốc độ quay nhỏ nhất mà tại đó máy vẫn có thể hoạt động ổn định. Xácđịnh tốc nhỏ nhất qua bộ cảm biến đo tốc độquay là: 640 (v/ph).

Tăng tốc độ quay của động cơ từ nhỏ nhất đến lớn nhất mà nhà chế tạo cho

phép. Xác định tốc cực đạiqua bộ cảm biếnđotốc độ quay là: 2300 (v/ph).

3.3.3.Đolượng tiêu thụnhiên liệu giờ và xuấttiêu hao nhiên liệucó ích có ích

Chuẩn bị dụngcụ:

- Cốc đo mức nhiên liệu có vạch chia và cân trọng lượng điện tử độ chính xác

0,05g

- Đồnghồ bấm giờ,điện tử sai số 1 giây.

Qui trình:

Cho động cơ làm việc đến nhiệt độ vận hành, lần lượt mang một mức tải cố định ứng với một lần đo. Xác định thời gian t mà máy tiêu thụ lượng nhiên liệu

500ml (425g) theo từng chế độ tải 0,5 kW; 1 kW; 1,5 kW; 2kW; 2,5kW; 3kW;

khiện cụ phụ tải.

Cần phải đảm bảo tốc độ động cơ không đổi với từng chế độ tải và luôn đảm

bảo điện thế trên máy phát điệnsinh ra ởmức 220(V) và tần số 50Hz Từ việc xác định lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ (Ge- Lượng nhiên liệu do động cơ tiêu thụ trọng một giờ), chúng tôi tính toán

xác định được suất tiêu hao nhiên liệu có ích (ge) dựa vào công thức

Ge  85.3600500.0, 1000.t (3.1) g Ge e N (3.2) e Trong đó:

t- thời gian tiêu thụ hết 500ml nhiên liệu (giây) ge- suất tiêu hao nhiên liệu có ích (g/Hp.h) Ge- lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ (kg/h) Ne- công suất có ích của động cơ (Hp)

3.3.4. Đo áp suất dầu bôi trơn pd, nhiệt độ khí xả Tx, nhiệt độnước làm mát nước làm mát

Tm…

Trong quá trình đo các sốliệu nêu trên kết hợp xác định một thông số tính

năngcủa độngcơ như: áp suất dầubôi trơn pd, nhiệt độ khí xả Tx, nhiệt độ nước làm mát Tm…vv

3.4 Kếtquả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi nhận được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu Ma sát hao mòn và bôi trơn pdf (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)