Tróc loại I và tróc loại
1.3.2. Tính bôi trơn
Cho đến nay đã có khá nhiều quan niệm khác nhau về tính bôi trơn của chất
bôi trơn. Có thể lệt kê dướiđây mộtsố định nghĩa vềtính bôi trơn: 1) Tính bôi trơn là tính chất được đặc trưng bởi khả năng bám dính trên các bề mặt được bôi trơn đểngăn chặn sự xuất hiện ma sát
khô.
2) Tính bôi trơn là thước đo sự khác nhau về sức cảnma sát khi so sánh các
loại dầu bôi trơn có cùng độ nhớt.
3) Tính bôi trơn là tổ hợp các tính chất tác dụng tương hỗ giữa các bề mặt có tiếp xúc với môi trường bôi trơn, đảm bảo lực ma sát và hao mòn của bề mặt được bôi trơn là nhỏnhất.
Tính bôi trơn không chỉ phụ thuộc vào bản thân chất bôi trơn, mà còn chiệu ảnh hưởng, ở mức độ khác nhau, của hàng loạt các yếu tố ngoại cảnh khác, như: vật liệu được bôi trơn, tải tác dụng lên bề mặt bôi trơn, tốc độ tương đối của các bề mặt bôi trơn, khe hở giữa các bề mặt ma sát, v.v.
Độ nhớt: Độ nhớt là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa quyết định chất lượng của chất bôi trợn, nó ảnhhưởng trực tiếp đến tổn hao năng lượng do ma sát, cường độ hao mòn chi tiết máy, khả năng làm kín, khả năng làm mát,v.v. Khi chọn độ nhớt của chất bôi trơn cần phải tính đến tính năng, đặc điểm cấu tạo và điều kiện làm việc của động cơ được bôi trơn. Độ nhớt quá cao sẽ làm tăng tổn hao năng lượng do ma sát, giảm khả năng làm mát. Ngược lại, độ nhớt quá thấp sẽ làm tăng cường độ hao mòn và giảm khả nănglàm kím.
1.3.3. Phânloại loại
Có nhiều phương pháp phân loại: sau đây là phương pháp phân loại dựa trên các vật
liệu bôi trơn khác nhau và kỹ thuật sử dụng vật liệu bôi trơn.
- Theo thể mạng: người ta chia vật liệubôi trơn ra các loại: rắn, lỏng,đặc, khí.
- Theo kỹ thuậtsử dụng vật liệu bôi trơn: người ta phân các chế độbôi trơn ra:
1) Bôi trơn ướt. 2) Bôi trơn nửa ướt. 3) Bôi trơn giới hạn.
bôi trơn, như mỡ động vật, dầu thực vật, nước, v.v. Trong một số trường hợp, người ta dùng cả chất rắn và chất khí để bôi trơn, ví dụ: graphíte, molybdenum, disulfide, một số khí hydrocarbon.
Bảng 1.3: Phân loại chấtbôi trơn
Tiêu chí phân loại Loại chấtbôi trơn Trạngtháiở điềukiện nhiệt
độ và áp suất khí
quyển
- Khí bôi trơn - Dầu bôi trơn - Mỡbôi trơn - Chất rắn bôi trơn Nguyên liệu sản xuấtchấtbôi
trơn - Chấtkhoángbôi trơn sản xuấttừ chất(dầu khoáng)
- Chất bôi trơn sản xuấttừ Nhóm hydrocarbon chiếmưu
thế - Dầu parafin
- Dần naphthene - Dầu aromatic Phương pháp sản xuất - Dầu chưng cất
- Dầu tinh chế - Chất bôi trơn tổnghợp Mục đíchsử dụng - Dầu độngcơ - Dầu máy lạnh - Dầu thuỷ lực - Dầu truyền động - Dầu cách điệnv.v. Độ
nhớt - SAE: 20W, SAE: 30, SAE:40, SAE: 50, v.v.
Chất