* Xây dựng cơ cấu vốn tối u:
Cơ cấu vốn tối u là cơ cấu vốn mà ở đó chi phí vốn bình quân là thấp nhất. Việc nghiên cứu cơ cấu vốn ở công ty điện máy – xe đạp – xe máy cho thấy tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn của công ty là rất lớn (chiếm khoảng 94% tổng nguồn vốn) trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Việc tỷ trọng nợ quá cao trong tổng nguồn vốn của công ty khiến cho sức ép trả lãi cũng nh trả nợ của công ty là rất lớn. Mặt khác điều đó còn tạo ra khó khăn cho công ty khi công ty muốn tăng cờng nguồn vốn để tài trợ cho các dự án kinh doanh của mình, bởi vì các nhà cung ứng vốn thờng lựa chọn để tài trợ cho những doanh nghiệp có nguồn
thiếu vốn có ảnh hởng quan trọng tới mục tiêu cơ cấu vốn của công ty. Bởi vậy trong thời gian tới công ty cần có những giải pháp để xây dựng cơ cấu vốn hợp lí hơn.
Công ty cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động. Nếu nhu cầu đợc xác định quá thấp sẽ gây khó khăn cho quá trình kinh doanh của công ty. Khi công ty thiếu vốn sẽ gây những tổn thất nh kinh doanh đình trệ, không đảm bảo đợc hợp đồng đã kí kết với khách hàng do đó sẽ dẫn đến mất tín nhiệm với khách hàng, và không giữ đợc khách hàng.
Ngợc lại nếu nhu cầu vốn xác định quá cao cũng gây những khó khăn cho công ty nh ứ đọng vật t hàng hoá, lãng phí vốn, vốn lu động chậm luân chuyển và phát sinh nhiều chi phí không hợp lí làm cho giá thành tăng lên ảnh hởng tới lợi nhuận của công ty.
Nh vậy công ty cần xác định nhu cầu vốn lu động là số vốn đủ để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành một cách liên tục và tiết kiệm hợp lí. Từ đó xây dựng một cơ cấu vốn hợp lí.
Sau khi xác định đợc một cơ cấu vốn tối u, thì công ty cần có những biện pháp để xây dựng đợc cơ cấu vốn tối u đó bằng cách:
Tích cực đàm phán với các ngân hàng để giảm bớt các khoản nợ và chi phí trả lãi vay. Trong năm 2003 đánh dấu thành công đáng kể của công ty đã kéo dài thời hạn trả nợ cho các khoản vay đến hạn 5 tỷ đồng, giảm gần một tỷ đồng lãi vay. Tuy nhiên đây vẫn là một con số nhỏ bé so với khoản nợ ngắn hạn của công ty hiện nay là 70 tỷ đồng, dự kiến năm 2005 khoản nợ đến hạn là 15 tỷ đồng, lãi vay (kể cả lãi vay quá hạn) là 3,5 tỷ đồng. Do đó công ty xin gia hạn với cam kết công ty sẽ thanh toán các khoản nợ dới sự bảo lãnh của Bộ thơng mại
Doanh nghiệp cần khai thác nguồn vốn thơng mại hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp. Nguồn này đợc khai thác một cách tự nhiên, tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh, mặt khác nó còn tạo khả năng mở rộng quan hệ hợp tác
cũng nh mua hàng của minh để từ đó có thể đợc hởng một số u đãi nh mua hàng đ- ợc trả chậm hay khách hàng đồng ý ứng trớc một số tiền lớn.
Công ty cũng nên tìm kiếm nguồn vốn u đãi của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc để hởng mức lãi suất cho vay thấp hơn.
Chủ động tìm kiếm nguồn vốn trung và dài hạn nh vốn ngân sách cấp bổ sung, vay ngân hàng, tìm kiếm các đối tác cùng góp vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, vay vốn từ cán bộ công nhân viên công ty để dần thay thế nguồn vốn ngắn hạn.
Trong cơ chế thị trờng, với kết quả đạt đợc trong năm 2004 thì việc sử dụng vốn vay (từ ngân hàng, phát hành trái phiếu) sẽ khuyếch đại kết quả kinh doanh và tiết kiệm đợc thuế từ các khoản lãi vay. Mặt khác hiện nay việc vay vốn từ ngân hàng hết sức thuận lợi đã có mức lãi trần cho vay hợp lí nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. Đặc biệt đối với doanh nghiệp thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên đây là các khoản vay dài hạn, lãi suất phải trả cao, bên cạnh đó khoản nợ công ty còn tồn đọng khá lớn, việc huy động vốn từ ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, trớc tình hình đó công ty cần nghiên cứu các hình thức huy động vốn trung và dài hạn bằng cách phát triển hình thức vay vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty. Đây đợc xem là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất vì nó tránh đợc các thủ tục phiền hà khi đi vay, cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết mà lại huy động vốn đợc kịp thời, phát huy nội lực bên trong công ty. Muốn vậy công ty cần xây dựng một mức lãi suất hợp lí, thời gian thanh toán linh hoạt, đảm bảo lợi ích ngời cho vay.
* Sử dụng hiệu quả nguồn vốn:
Xây dựng cơ cấu vốn tối u và huy động kịp thời nguồn vốn là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhng vấn đề quan trọng là quản lí và
của công ty còn lãng phí, cha hiệu quả thu nhập mang lại cha tơng xứng với đồng vốn bỏ ra. Vì vậy công ty cần quản lí tốt hơn vốn lu động và vốn cố định của mình.
- Quản lí chặt chẽ vốn cố định:
Quản lí chặt chẽ vốn cố định bao gồm quản lí hệ thống nhà xởng, kho tàng, bến bãi.
Trong năm 2004 công ty đã tiến hành cho thuê văn phòng, nhà xởng giảm sự lãng phí trong sử dụng tài sản đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho công ty. Trong tơng lai khi nhu cầu sử dụng văn phòng và các nhà kho cha tăng lên so với diện tích hiện nay đang sử dụng thì công ty nên tiếp tục kí kết hợp đồng cho thuê, mang về nguồn thu ổn định- đây cũng là một trong những mục tiêu của doanh nghiệp.
- Tăng cờng công tác quản lí vốn lu động:
Thứ nhất: Công ty cần thực hiện công tác quản lí dự trữ
Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trong công tác quản lí vốn lu động là cần xác định cho đợc mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lí và có hiệu quả nhất. Tuy nhiên các nhà kinh tế cho rằng: để tìm đợc một mức dự trữ tiền mặt hợp lí nhất thì trớc hết cần dựa vào mức dự trữ vật t, mức vật t hợp lí sẽ quyết định mức cân đối tiền mặt hợp lí. Trong quá trình luân chuyển vốn lu động phục vụ cho kinh doanh thì việc tồn tại vật t, hàng hoá dự trữ, tồn kho là một bớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thờng của công ty. Nếu công ty dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình kinh doanh sẽ bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo. Do vậy công ty cần dự đoán nhu cầu thị trờng đa ra các khả năng của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu đó để thực hiện việc quản lí, dự trữ cho phù hợp.
vậy công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác này để xác định nhu cầu tiền một cách hợp lí, đảm bảo lợng tiền mặt cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh. Điều này giúp công ty có những lợi thế sau:
Khi mua hàng hoá, dịch vụ nếu đủ tiền mặt công ty có thể đợc hởng những lợi thế chiết khấu.
Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp công ty có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và đợc hởng hạn mức tín dụng rộng rãi.
Giữ đủ tiền mặt giúp công ty tận dụng những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán, chi trả đáp ứng nhu cầu trong các trờng hợp khẩn cấp nh: đình công, chiến dịch Marketing của đối thủ cạnh tranh, vợt qua khó khăn do yếu tố thời vụ và chu kì kinh doanh.
Nh vậy quản lí tiền mặt là một việc làm cần thiết mà công ty phải thực hiện bằng đợc, trong đó việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ góp phần quản lí kinh doanh có hiệu quả, giảm chi phí lãi vay ngân hàng.
Thứ ba: công ty cần quản lí chặt chẽ các khoản thu.
Tuy chính sách cung cấp tín dụng cho khách hàng cũng là biện pháp tài chính của công ty nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá, nâng cao doanh thu nhng với tỷ lệ khoản phải thu nh hiện nay (chiếm khoảng 10% doanh thu thuần) trong đó 70% là khoản phải thu từ khách hàng đã làm giảm kì luân chuyển vốn, giảm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và số vòng quay vốn lu động. Vì vậy công ty cần có biện pháp tích cực nhằm giảm khoản phải thu xuống 5% doanh thu thuần.
* Hoàn thiện hơn công tác lập kế hoạch tài chính và công tác phân tích tài chính:
Muốn phát triển bền vững, công ty cần phải dự đoán đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh để sẵn sàng thích nghi với nó. Phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính, từ đó giúp cho nhà quản lí tài chính ra quyết định đúng đắn
kế hoạch tài chính cho công ty.
* Tăng cờng hoạt động góp vốn liên doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng, hớng đầu t kinh doanh của doanh nghiệp th- ơng mại không chỉ khép kín và giới hạn trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp mà
còn có thể đầu t một bộ phận vốn kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp. ở công ty
điện máy – xe đạp – xe máy cũng vậy, khi thực hiện nhiệm vụ này công ty vừa thực hiện khả năng sinh lời từ sản phẩm, nguồn vốn hiện có vừa đảm bảo đ- ợc an toàn trong kinh doanh nếu bản thân công ty gặp rủi ro.
Mặt khác công ty nên tìm kiếm đối tác liên doanh chấp nhận góp vốn bằng tài sản cố định để dùng sản xuất, kinh doanh những mặt hàng mà xã hội luôn có nhu cầu.
Nếu thực hiện tốt các pháp tài chính trên sẽ giúp công ty chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần. Đây là hình thức khá phổ biến ở Việt Nam hiện nay và đã phát huy những u điểm của nó nh nâng cao hiệu quả quản lí, huy động thêm vốn cho công ty... Mặt khác, đây cũng là vấn đề nằm trong chính sách tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp của nhà nớc ta. Do đó nếu công ty tiến hành cổ phần hoá đợc thì sẽ đợc hởng những chính sách u đãi của nhà nớc. Tuy nhiên đây cũng không phải là việc đơn giản bởi lẽ công ty sẽ gặp phải những khó khăn nh: đánh giá lại tài sản, xác định giá trị của công ty. Hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn, các khoản nợ của công ty còn quá nhiều nên việc bán cổ phiếu ra ngoài công ty sẽ khó thực hiện. Muốn thực hiện điều này đòi hỏi sự cố gắng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đoàn kết, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá, giúp doanh nghiệp đững vững trên thị trờng và dần lấy lại lòng tin với khách hàng có nh vậy doanh nghiệp mới có hy vọng cải thiện tình hình tài chính của mình.