Công ty muốn tăng lợi nhuận đòi hỏi phải giải quyết đồng thời cả hai vấn đề đó là nâng cao doanh thu và giảm chi phí. Vậy thực chất tình hình chi phí của doanh nghiệp trong những năm vừa qua nh thế nào? Cũng giống nh doanh thu, chi phí của doanh nghiệp cũng đợc chia ra làm 3 loại chi phí cho hoạt động kinh doanh, chi phí cho hoạt động tài chính và chi phí bất thờng. Trong đó chi phí cho hoạt động kinh doanh chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Vì vậy đối với công ty điện máy – xe đạp – xe máy thì việc nghiên cứu chi phí hoạt động kinh doanh là u tiên hàng đầu trong công tác quản lí chi phí. Chính vì điều này nên trong phần phân tích thực trạng chi phí của doanh nghiệp, em xin đợc trình bày chủ yếu nội dung chi phí này.
Bảng 2.8: Tình hình chi phí kinh doanh của công ty điện máy xe đạp xe– –
máy (2002-2004)
Đơn vị: triệu đồng
trọng trọng trọng
1. Giá vốn hàng bán 252601,7 95,2 204041,4 93,7 305722,3 95,3
2. Chi phí bán hàng 11277,5 4,2 10685,2 4,9 12419,8 3,8
3. Chi phí quản lí 1562,8 1,6 2532,5 2,4 2560,8 0,79
4. Tổng chi phí 265452 100 217529 100 320703 100
(Nguồn: Công ty điện máy – xe đạp – xe máy) Nhìn vào bảng trên ta thấy:
* Giá vốn hàng bán thay đổi qua các năm. Năm 2002 giá vốn hàng bán là 252.601,7 trđ nhng đến năm 2003 giá vốn hàng bán chỉ còn 204041,4 trđ và đến năm 2004 lại tăng 305.722,6 trđ, tăng thêm so với 2003 là 101680,9 trđ tơng ứng với tốc độ tăng là 50%. Trong tổng chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2002 tỷ lệ giá vốn trong tổng chi phí là 95,2%, đến năm 2003 giá vốn hàng bán giảm so với 2002 và kéo theo tỷ trọng giá vốn hàng bán cũng giảm song không đáng kể và giữ một tỷ trọng tơng đối lớn ở mức 93,7%. Năm 2004, doanh thu tăng làm cho tỷ trọng giá vốn lại tiếp tục tăng cao chiếm tới 95,3% trên tổng chi phí do đó làm cho lãi gộp giảm đi, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh. Mặt hàng xe máy, điện tử, điện lạnh nhìn chung do ảnh hởng của thị trờng nên giá vốn tăng. Đây là một nguyên nhân khách quan có tác động xấu tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy công ty phải thờng xuyên bám sát thị tr- ờng để phán đoán những ảnh hởng gây bất lợi đối với việc tiêu thụ mặt hàng này, mà đây lại là những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty nên việc nghiên cứu kĩ thị trờng tiêu thụ, giá cả các loại mặt hàng này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro xảy ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí có liên quan đến hoạt động tiêu thụ. Là một doanh nghiệp thơng mại, đáng nhẽ ra chi phí bán hàng phải chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí của doanh nghiệp tuy nhiên tỷ trọng chi phí này ở công ty điện máy– xe đạp – xe máy lại tơng đối thấp song điều này là phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. Năm 2002 chi phí bán hàng của doanh nghiệp là 11.277,5 trđ, năm 2003 chi phí
năm 2002 là 592,3 trđ tơng ứng với tốc độ giảm là 25%, đến năm 2004 chi phí bán hàng tăng lên 12.419,8 trđ tăng so với 2003 là 1.734,6 trđ tơng ứng với tốc độ tăng 16%, nhng tỷ trọng chỉ chiếm 3,8% trong tổng chi phí của doanh nghiệp.
* Chi phí quản lí là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến bộ máy quản lí doanh nghiệp, mặc dù chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng chi phí, nhng việc quản lí chặt chẽ chi phí này sao cho bộ máy quản lí doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả với chi phí tiết kiệm nhất đang là mục tiêu mà doanh nghiệp hớng tới. Thực tế cho thấy chi phí quản lí doanh nghiệp đang tăng dần qua các năm. Năm 2002 chi phí quản lí là 1.562,8 trđ chiếm 1,6% tỷ trọng trong tổng chi phí. Đến năm 2003, chi phí quản lí tăng lên là 2.532,5 trđ tơng ứng với tốc độ tăng 62%. Sang năm 2004, chi phí quản lí doanh nghiệp tiếp tục tăng thêm 28,3 trđ tơng ứng với tốc độ tăng 1,18% so với năm 2003.
Ngoài 3 chi phí trên thì hàng năm doanh nghiệp còn chịu một khoản chi phí nữa đó là thanh toán các khoản chi phí lãi vay ngân hàng - đây là một gánh nặng nợ nần của công ty. Nguyên nhân là do cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu dựa trên nợ vay ngắn hạn, chiếm tới 95% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay lãi ngân hàng đang ngày càng có xu hớng tăng trở thành một gánh nặng cho công ty mặc dù công ty đã tích cực đàm phán với chủ nợ và trong năm 2003 đã giảm hơn 1,5 tỷ đồng tiền lãi phải trả ngân hàng.
Sự gia tăng của khoản chi phí này đợc thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 2.9: Lãi vay ngân hàng của công ty Điện máy xe đạp xe máy– –
trong ba năm (2002-2004)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003
Số tiền % Số tiền %
Lãi vay ngân hàng 4967,7 5762,5 6063,9 794,8 16 301,4 5,2
hạn và lãi suất ngân hàng thì lãi vay mà công ty phải trả ngân hàng cũng tăng lên qua mỗi năm.Nếu nh ở năm 2002, lãi vay ngắn hạn ở ngân hàng của công ty chỉ là 4.976,7 trđ thì đến năm 2003 đã lên tới 5.762,5 trđ tơng ứng với tốc độ tăng 16% và tiếp tục tăng ở năm 2004 và đạt con số 6063,9 trđ tơng ứng với tốc độ tăng 5%. Ta thấy rằng tốc độ tăng lãi vay của ngân hàng là rất nhanh làm ảnh h- ởng đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần có chiến l- ợc huy động vốn hợp lí nhằm giảm lãi vay ngân hàng, giảm chi phí kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận cho công ty.
Bên cạnh chi phí bán hàng và chi phí lãi vay ngân hàng, thì công ty còn có chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng tuy nhiên hai khoản chi phí này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí. Ta cùng xem xét các khoản chi phí này qua bảng sau:
Bảng 2.10: Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng (2002-2004):
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Chi phí HĐTC 2.Chi phí BT 8,4 0,974 0,003 0,0004 0 28,5 0 0,013 0 0 0 0 Tổng chi phí 265.461,3 100 217.557,5 100 320.703 100
(Nguồn: Công ty điện máy – xe đạp – xe máy)