0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế

Một phần của tài liệu NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY (Trang 60 -100 )

8. Kết cấu của luận văn

2.1.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế

61

Mt là, s phn đấu ca đội ngũ nhà giáo trong ging dy và giáo dc.

Theo chúng tơi đây là nguyên nhân quyết định trực tiếp. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trước yêu cầu của đổi mới chương trình, nội dung giáo dục và những địi hỏi ngày càng cao của học sinh, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình đã nhận thức được vai trị, vị trí của mình, hiểu được nghề dạy học địi hỏi người dạy phải khơng ngừng tự vươn lên, phải tư duy sáng tạo, phải cĩ tấm lịng yêu thương và tâm hồn rộng mở, bao dung như những người cha người mẹ đối với con mình. Họ đã nỗ lực cố gắng để khẳng định uy tín của mình, tự giác tham gia vào các phong trào “thi đua dạy tốt”, “mỗi ngày một trang tư liệu”, “hãy chưa bằng lịng với chính mình”, “tư duy để gĩp ý kiến với đồng nghiệp”, tích cực học tập kinh nghiệm, cập nhật thơng tin để nâng cao chất lượng các giờ dạy. Sự lao động tận tụy với tất cả sức lực, trí tuệ và tâm hồn, sự tâm huyết với nghề nghiệp, với con người và cuộc đời là nét đẹp trong nhân cách của của các nhà giáo THPT Thái Bình. Chính sự lao động miệt mài, cần mẫn, bền bỉ như những người nơng dân cày ruộng, như ý chí, nghị lực và sự sáng tạo của những nhà khoa học mà đội ngũ nhà giáo THPT Thái Bình đã tạo nên sức thuyết phục, cảm hĩa đối với các em học sinh và là một trong những nguyên nhân tạo nên những thành tựu nĩi trên.

Hai là, s tích cc, chủ động ca hc sinh trong quá trình tiếp nhn nhng tri thc mà đội ngũ nhà giáo trang b.

Học sinh là đối tượng được giáo dục, đồng thời cũng là chủ thể tiếp nhận các tác động giáo dục để trưởng thành. Quá trình học sinh tiếp nhận tri thức mà đội ngũ nhà giáo trang bị sẽ giúp các em hình thành và phát triển những năng lực cần cĩ của một nguồn nhân lực trong thời đại CNH, HĐH. Thế nhưng quá trình đĩ sẽ khơng cĩ hiệu quả thậm chí cĩ khi khơng thực hiện được nếu như bản thân học sinh khơng xác định được mục đích học tập của mình, khơng hiểu rõ nhiệm vụ học tập và khơng tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận những tri thức mà thầy cơ trang bị. Học sinh THPT ở Thái bình hiện nay được sinh ra trong thời điểm đổi mới, thế hệ các em là sản phẩm của thời kỳ đổi mới, các em sẽ lớn lên, trưởng

62 thành và bước vào cuộc sống lập thân, lập nghiệp với tư cách là nguồn nhân lực chủ yếu của đất nước. Hơn nữa, các em lại sinh ra tại một tỉnh thuần nơng, nghèo, đang cĩ nguy cơ tụt hậu so với nhiều tỉnh thành khác trong cả nước. Do đĩ, phần lớn học sinh rất tích cực học tập, rèn luyện với mong muốn vươn lên thốt khỏi sự nghèo khĩ, gĩp phần vào quá trình xây dựng và phát triển quê hương. Sự cố gắng của các em là động lực để đội ngũ nhà giáo thực hiện tốt hơn nữa vai trị của mình.

Ba là, s lãnh đạo ca Đảng, s qun lý ca chính quyn các cp trong đĩ cĩ các cơ quan qun lý giáo dc tnh Thái Bình.

Khi nĩi tới đội ngũ nhà giáo, Đảng và Nhà nước ta xác định: ngành giáo dục và những người làm cơng tác giáo dục cần được coi trọng, Nhà nước và nhân dân phải tơn trọng và bồi dưỡng nhà giáo một cách thích đáng.

Nghị quyết 06/NQ của Ban thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình về phát triển sự nghiệp GD-ĐT trong giai đoạn hiện nay đã chỉ rõ: phải nâng cao địa v ca đội ngũ

nhà giáo v tinh thn, phi bi dưỡng nhà giáo v mi mt để cho h xng đáng vi danh hiu thc s cao quý là “nhng k sư tâm hn. Sự lãnh đạo của Đảng, sự

quản lý của chính quyền các cấp đối với đội ngũ nhà giáo được cụ thể hĩa bằng sự quan tâm đầu tư của Đảng, chính quyền và các cấp, các ngành trong tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định nhà giáo đi học cao học được hưởng phụ cấp 400.000 đ/tháng (nữ cao hơn 1/3 số phụ cấp trên), đi nghiên cứu sinh được hưởng 500.000 đ/tháng (nữ cao hơn 1/3 số phụ cấp trên); hàng năm trích từ ngân sách một phần khơng nhỏ tài chính để thưởng cho những nhà giáo đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Quốc gia, nhà giáo cĩ đội tuyển học sinh giỏi đạt giải Quốc gia; Quyết định về việc nâng lương sớm cho các đối tượng Nhà giáo ưu tú, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, giáo viên giỏi cấp tỉnh, nhà giáo được thưởng Huân chương Lao động, nhà giáo trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi cĩ giải quốc gia, quốc tế; những dự án đầu tư về nước sạch, về hiện đại hĩa trường học, về xanh hĩa học đường…

Sở GD-ĐT Thái Bình những năm qua đã cĩ nhiều biện pháp để tăng cường số lượng, chất lượng của đội ngũ nhà giáo như: tổ chức điều tra, khảo sát, rà sốt lại

63 đội ngũ để sắp xếp và sử dụng; xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể về đào tạo và đào tạo lại; tổ chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ và nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo; tổ chức các kỳ hội giảng để thúc đẩy nhà giáo cải tiến phương pháp dạy học và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại, sách báo, tư liệu nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hĩa, đồng bộ hĩa đội ngũ; tham mưu với tỉnh để cĩ chế độ đãi ngộ đối với nhà giáo như: nâng lương sớm cho những nhà giáo cĩ thành tích xuất sắc, phụ cấp cho những nhà giáo đi học nâng cao trình độ…

Các trường THPT cũng tạo mọi điều kiện để các nhà giáo phát huy vai trị và năng lực của mình. Từ việc xây dựng kỷ cương nền nếp trong dạy học, tổ chức đi thăm quan trường bạn để giáo viên học tập kinh nghiệm và mở mang kiến thức, tuyên dương khen thưởng những nhà giáo cĩ thành tích cao, động viên thăm hỏi nhà giáo lúc khĩ khăn đến việc giải quyết đầy đủ chế độ chính sách cho nhà giáo theo quy định… đã tạo thành động lực gĩp phần tích cực để các nhà giáo hồn thành nhiệm vụ của mình.

Bn là, thành qu ca 20 năm đổi mi đã đem li sự ổn định v chính tr, s

tăng trưởng v kinh tế, đời sng ca nhân dân c nước cũng như trong tnh, trong

đĩ cĩ nhà giáo và hc sinh ngày mt nâng cao.

Mọi hoạt động trong nhà trường phải bám sát cuộc sống đang khơng ngừng phát triển. Thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hĩa, giáo dục đạt được trong 20 năm đổi mới đã giúp ích rất nhiều cho đội ngũ nhà giáo trong cơng tác giáo dục học sinh, nhất là trong giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan và các chuẩn mực tư tưởng, chính trị. Cùng với những thành tựu chung, Thái Bình cũng đạt được những thành tựu to lớn:

Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá; quan hệ sản xuất tiếp tục được củng cố; các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh được đổi mới và phát triển, việc xây dựng kết cấu hạ tầng được đẩy mạnh, GD-ĐT, khoa học và cơng nghệ cĩ chuyển biến tích cực; văn hĩa xã hội cĩ nhiều tiến bộ; quốc phịng an ninh được tăng

64 cường, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo; chính quyền các cấp được củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động, sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân được phát huy; cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tiến hành đồng bộ [12, tr.21].

Những thành tựu này khơng chỉ cĩ ý nghĩa nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh mà cịn là những minh chứng đúng đắn cho đội ngũ nhà giáo sử dụng để xây dựng và củng cố niềm tin cho học sinh, tạo động lực để các em tích cực học tập.

* Nguyên nhân ca hn chế:

Th nht, nhn thc ca mt s cán b, nhân dân, nhà giáo v vai trị ca

đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào to ngun nhân lc các trường THPT chưa tht sâu sc.

Một số cán bộ Đảng, chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục cho rằng: chỉ cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và cĩ những chính sách ưu tiên cho giáo dục, cho nhà giáo là đủ, cịn đầu tư như thế nào, ưu tiên với đối tượng nào thì khơng rõ ràng, cụ thể thậm chí thiếu cơng bằng, theo kiểu mùa vụ (chỉ rộ lên trong lễ khai giảng, ngày Nhà giáo Việt Nam, thi cử, bế giảng năm học). Cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, nhất là việc quản lý chương trình, chất lượng dạy học, bằng cấp, thi cử. Nhiều trường THPT chỉ lo nâng cao chất lượng học vấn đơn thuần và ngày càng thu hẹp vào học để thi cử, để cĩ tỷ lệ đỗ cao, cĩ nhiều đội tuyển học sinh giỏi đạt giải, coi đĩ là cái danh lớn nhất của nhà trường mà ít đầu tư cơng sức vào những nội dung giáo dục khác như giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và hướng nghiệp. Sự nhận thức và chỉ đạo cơng tác giáo dục như vậy đã gây ảnh hưởng khơng tốt tới việc đội ngũ nhà giáo thực hiện vai trị của mình.

Khơng ít bậc cha mẹ học sinh cho rằng, cha mẹ chỉ nuơi cho con ăn học, cịn dạy bảo cho con cĩ chữ nghĩa, nết na, đức hạnh là cơng việc của nhà trường và thầy cơ giáo. Sự ủy thác theo kiểu khốn trng, trn gĩi là một quan niệm rất sai lầm.

Sự quan tâm của một bộ phận cha mẹ học sinh đối với đội ngũ nhà giáo cịn mang tính chất thực dụng của cơ chế thị trường theo kiểu thương mi hĩa giáo dc hoặc

65

đi cĩ li mt cách sịng phng. Điều này đã làm nảy sinh những tiêu cực dẫn tới

sự suy thối đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận nhà giáo, làm mất đi niềm tin và sự tơn trọng của học sinh đối với người thầy, gây cản trở rất lớn tới chất lượng GD- ĐT hiện nay.

Vẫn cịn một bộ phận nhà giáo nhận thức chưa đầy đủ về vai trị của chính mình, biểu hiện ở việc tách rời giữa các mặt giáo dục trí, đức, thể, mỹ, nghề nghiệp. Một số nhà giáo chỉ quan tâm dạy chữ mà khơng quan tâm đến dạy người đến rèn đạo đức, rèn tâm tính, phát triển thể lực cho học sinh.

Nhận thức sai lầm sẽ dẫn tới hành động sai lầm, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trị của đội ngũ nhà giáo trong đào tạo nguồn nhân lực.

Th hai, vic đào to, bi dưỡng, b trí và s dng cũng như thc hin các chế độ chính sách đối vi nhà giáo cịn nhiu bt cp.

Trong báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 của sở GD-ĐT Thái Bình đã đánh giá “Mặc dù đã đáp ứng được nhu cầu về số lượng, nhưng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Thái Bình hiện nay vẫn vừa thiếu lại vừa thừa”[46, tr.6]. Ở nhiều trường THPT, giáo viên các mơn Kỹ thuật cơng nghiệp, Giáo dục cơng dân, Tin học rất thiếu trong khi đĩ giáo viên các mơn Văn, Tốn lại thừa, do đĩ nhiều trường phải bố trí một số giáo viên giảng dạy khơng đúng chuyên mơn nên chất lượng giảng dạy bị hạn chế. Số nhà giáo được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng hàng năm tuy cĩ tăng (Xem bảng 2.2 ph lc 01) song cịn quá khiêm tốn đối với một nghề mà sản phẩm lao động tạo ra là nguồn nhân lực với những con người mới XHCN, những con người phát triển tồn diện, vừa hồng vừa chuyên. Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của đội ngũ nhà giáo những năm gần đây cĩ nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của chiến lược phát triển GD-ĐT của tỉnh. Chế độ lương, phụ cấp đã được cải thiện nhiều nhưng chưa động viên được một số nhà giáo ở các trường thuộc vùng khĩ khăn, các huyện xa. Đời sống của nhà giáo những năm gần đây tuy được cải thiện nhưng chưa phải đã đảm bảo cho cuộc sống. Chính sách đầu tư giữa các trường chưa cơng bằng nên chất lượng giáo dục giữa

66 các trường cũng cĩ sự chênh lệch. Tuy đây khơng phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trên nhưng đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc động viên đội ngũ nhà giáo tồn tâm, tồn lực thực hiện vai trị của mình.

Th ba, vic thường xuyên t bi dưỡng nâng cao trình độ, t tu dưỡng đạo

đức ngh nghip ca đội ngũ nhà giáo cịn nhiu hn chế.

Chúng tơi cho rằng đây là nguyên trực tiếp làm giảm vai trị của nhà giáo trong quá trình giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay ở Thái Bình một bộ phận nhà giáo THPT ngại đi học nâng cao trình độ, chưa tích cực phấn đấu, cập nhật tri thức mới và đổi mới phương pháp giảng dạy nên bài giảng khơ cứng, nhàm chán khơng kích thích được tính tích cực, chủ động của học sinh. Một số nhà giáo khơng vững vàng trước sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường nên đã đánh mất lý tưởng nghề nghiệp, coi nghề dạy học chỉ thuần túy là một phương tiện kiếm tiền, coi lao động của chính mình chỉ như một thứ hàng hĩa cĩ thể mua bán, trao đổi. Những nhà giáo này bị cuốn vào những tiêu cực trong thi cử, trong nạn dạy thêm tràn lan, trong hiện tượng mua bán bằng cấp, điểm số… tuy chỉ là con số cá biệt nhưng lại là vấn đề đang làm nhức nhối tồn xã hội và gây tổn thương khơng nhỏ đến uy tín của ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo trong con mắt của học trị, nhân dân và xã hội.

Th tư, s gia tăng ca nhng hin tượng tiêu cc trong xã hi khơng nhng làm cho mơi trường giáo dc bị ảnh hưởng nghiêm trng mà cịn gây nên nhng tác động khơng tt đến tâm lý ca đội ngũ nhà giáo.

Cĩ thể xem xét một vài biểu hiện nĩng bỏng, nhức nhối nhất về các hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay:

Tình trạng quan liêu, tham nhũng đang làm giảm uy tín của Đảng, làm suy yếu sức mạnh của chính quyền nhân dân, đang tiềm tàng những nguy cơ mất ổn định xã hội ở nhiều cấp, nhiều địa phương và đang diễn ra ngay trong ngành giáo dục, ở các cơ sở giáo dục, ở những con người cĩ tên tuổi, cĩ uy tín trong đĩ cĩ cả những cán bộ chủ chốt ngành GD-ĐT Thái Bình.

67 Những biểu hiện của lối sống hưởng thụ, thực dụng chạy theo đồng tiền và những lợi ích vật chất trước mắt đang cĩ chiều hướng gia tăng. Những hành vi học sinh đánh đập, hành hung nhà giáo đã làm cho quan hệ thầy trị trở nên xấu đi. Các tệ nạn ma túy, mại dâm, lưu truyền văn hĩa phẩm độc hại…đang gia tăng và khĩ kiểm sốt.

Những hiện tượng tiêu cực trên đã tác động mạnh mẽ đến tâm lý, tình cảm, ý chí của đội ngũ nhà giáo. Họ cho rằng những gì tốt đẹp của trí tuệ và đạo lý mà họ tâm huyết dạy dỗ cho học sinh đã bị coi là xa lạ, trái ngược với thực tiễn ngồi đời. Điều đĩ đã tạo nên sức ỳ lớn trong đội ngũ nhà giáo. Nhiều giáo viên khơng cịn là điểm tựa tinh thần giúp học sinh tự tin bước vào cuộc sống sơi động nhưng đầy biến động phức tạp hiện nay.

2.2. XU HƯỚNG BIN ĐỔI V VAI TRỊ CA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO CÁC TRƯỜNG TRUNG HC PH THƠNG TNH THÁI BÌNH

Trên cơ sở những biến đổi to lớn và sâu sắc của thế giới và trong nước những năm đầu của thế kỷ 21, căn cứ vào chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhất những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cĩ thể dự báo xu hướng biến đổi về vai trị của đội ngũ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY (Trang 60 -100 )

×