Đặc điểm của đội ngũ nhà giáo trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 42)

8. Kết cấu của luận văn

2.1.1. Đặc điểm của đội ngũ nhà giáo trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình

Ngồi những đặc điểm chung của đội ngũ nhà giáo THPT nước ta, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình cịn cĩ những đặc điểm riêng. Những đặc điểm riêng đĩ là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến kết quả thực hiện vai trị đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ nhà giáo. Căn cứ vào điều kiện, hồn cảnh ra đời và sự chi phối, quy định bởi các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh, chúng tơi cho rằng đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình cĩ một số đặc điểm như sau:

Th nht, đội ngũ nhà giáo THPT tnh Thái Bình ra đời và phát trin mt tnh thun nơng nghèo, cịn nhiu khĩ khăn.

Thái Bình là một tỉnh nơng nghiệp nằm ở phía nam vùng châu thổ sơng Hồng. Như một hịn đảo nhỏ với ba mặt giáp sơng và một mặt giáp biển, Thái Bình khơng cĩ rừng núi, đất đai và khí hậu thích hợp cho việc phát triển nơng nghiệp. Với diện tích 1545,4 km2, khoảng 1,8 triệu dân hầu hết là người Kinh, sống chủ yếu bằng nghề nơng (trên 90%), mật độ dân số 1100 người/km2 (s liu năm 2003).

Nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, trình độ thấp, tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và bình quân chung của cả nước; kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển với nhịp độ cao; tích lũy từ nội bộ nền kinh tế cịn thấp, vốn đầu tư thiếu; trình độ, năng lực quản lý kinh tế cịn nhiều bất cập; nguồn

43 nhân lực tuy đơng nhưng trình độ tay nghề thấp, sức ép về lao động, việc làm cịn rất lớn, nhiều vấn đề xã hội bức xúc phải tiếp tục quan tâm giải quyết [12, tr.32].

Đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời, phát triển và sinh sống trong điều kiện đĩ nên chịu khá nhiều ảnh hưởng và sự chi phối của những yếu tố trên. Một mặt họ là những nhà giáo cĩ tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ, cĩ khả năng chịu đựng và dám đương đầu với thách thức khĩ khăn, sống cĩ tình làng - nghĩa xĩm đùm bọc lẫn nhau, cĩ tinh thần trách nhiệm trong cơng việc với mong muốn những gì mình trang bị cho học sinh sẽ giúp các em trưởng thành và cĩ đủ khả năng, điều kiện tham gia xây dựng quê hương, gĩp phần sớm đưa quê hương ra khỏi tình trạng nghèo, tụt hậu như hiện nay. Mặt khác do hoạt động và giao tiếp nhiều với những người nơng dân của một tỉnh nơng nghiệp nghèo, chậm phát triển, gia đình thậm chí bản thân nhiều nhà giáo cũng gắn với nghề nơng nên họ cũng chịu những tác động tiêu cực của tâm lý tiểu nơng. Số đơng thụ động trơng chờ, mang tính lệ thuộc “người sao ta vậy”; trung bình chủ nghĩa “cào bằng, bình quân”, thỏa mãn với những gì mình cĩ, ít chí tiến thủ vươn lên “nhìn lên mình chẳng bằng ai, nhìn xuống khơng ai bằng mình”; trọng tình cảm một cách cực đoan “trăm cái lý khơng bằng một cái tình”, trọng tuổi tác và kinh nghiệm quá mức “sống lâu nên lão làng”…Những yếu tố này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình đội ngũ nhà giáo thực hiện vai trị của mình.

Th hai, đội ngũ nhà giáo THPT tnh Thái Bình ra đời và phát trin mt tnh cĩ truyn thng văn hĩa và truyn thng cách mng.

Thái Bình là xứ sở của các bộ mơn nghệ thuật truyền thống như: chèo, múa rối nước, các trị chơi, điệu múa dân gian khá đặc sắc mang giá trị văn hĩa cao. Lễ hội truyền thống cũng rất đa dạng, phong phú và chứa đựng tính nhân văn sâu đậm. Thái Bình cịn là quê hương của thơ ca, tục ngữ đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào kho tàng văn học dân gian của nước nhà. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa cũng khá độc đáo với trên 100 cơng trình được Nhà nước xếp hạng. Với bàn tay lao động khéo léo, người dân Thái Bình đã tạo nên những sản phẩm tinh xảo

44 của làng chạm bạc Đồng Xâm, lụa mẹo Phương La, thêu Minh Lãng, đặc sản bánh cáy, cây bơng, đèn trời Nguyên Xá...nổi tiếng trong và ngồi nước từ nhiều thế kỷ nay. Những truyền thống văn hĩa đặc sắc đĩ đã tạo nên cho những người dân vùng quê lúa, trong đĩ cĩ đội ngũ nhà giáo THPT một tâm hồn rộng mở, tinh tế, sự tế nhị trong cư xử, tính giản dị trong lối sống.

Thái Bình là vùng đất đã cĩ nhiều đĩng gĩp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng đất nước. Trong kháng chiến, Thái bình là địa phương trù phú “kho người vựa lúa”, khơng chỉ nuơi sống dân cư mà cịn cung cấp một số lượng lớn về sức người và lương thực với các phong trào dẫn đầu cả nước; “cánh đồng 5 tấn/ha”; “thĩc thừa cân, quân vượt mức”... Đội ngũ nhà giáo Thái Bình với phong trào: “Mỗi nhà giáo là một chiến sỹ kiên cường, mỗi trường học là một pháo đài chống Mỹ”, với sự hy sinh của 187 nhà giáo đã gĩp phần vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ [20, tr.331]. Trong đổi mới, Thái Bình đi đầu cả nước về xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn: điện, đường, trường, trạm và các phong trào thi đua xĩa nhà dột nát, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm. Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, Thái Bình đã mạnh dạn, đột phá và cĩ những giải pháp khá hiệu quả, là cơ sở thực tiễn ra đời Chỉ thị 30 của Bộ chính trị tháng 12/1998 về Quy chế dân chủ cơ sở. Truyền thống cách mạng đĩ đã hun đúc nên cho người dân Thái Bình trong đĩ cĩ đội ngũ nhà giáo THPT tình cảm dân tộc sâu sắc, đức tính kiên cường, bền bỉ, sự mạnh dạn, tự tin, rất nhân ái, vị tha nhưng cũng rất cương quyết khơng khoan nhượng trước những tiêu cực, những sai trái trong đời sống xã hội.

Th ba, đội ngũ nhà giáo THPT tnh Thái Bình ra đời và phát trin gn lin vi s ra đời và phát trin ca giáo dc THPT tnh Thái Bình – cp hc quan trng ca nn giáo dc XHCN Vit Nam.

Tỉnh Thái Bình được thành lập tương đối muộn so với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (21-3-1890). Đến năm 1902 ở Thái Bình mới cĩ 1 trường học với 40 học sinh và 1 giáo viên. Từ đĩ cho đến trước năm 1945, quy mơ giáo dục nhỏ bé, phát

45 triển chậm, cả tỉnh mới chỉ cĩ 2 trường trung học (tương đương với cấp II hay THCS hiện nay) chứ chưa cĩ trường cấp III (tức THPT hiện nay). Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo dục Thái Bình hoạt động và thực hiện mục tiêu giáo dục mà nền giáo dục mới của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đã đề ra, lúc này ở Thái Bình vẫn chưa cĩ trường cấp III. Năm 1957, trước tốc độ phát triển khá nhanh của các trường cấp II và thực hiện cuộc cải cách giáo dục lần thứ II (1956), Thái Bình bắt đầu mở 1 trường phổ thơng cấp III tại Thị xã gồm 8 lớp học, 400 học sinh và 18 giáo viên. Đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời từ đĩ.

Từ đĩ đến nay, được quan tâm và đầu tư đúng mức, giáo dục THPT Thái Bình đã cĩ những chuyển biến tích cực về quy mơ, phát triển về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Những năm gần đây số trường, lớp THPT được mở rộng với nhiều loại hình, số học sinh THPT khơng ngừng tăng (Xem bảng 2.1- phụ lục 01). Chất lượng và hiệu quả giáo dục cấp THPT cũng đạt kết quả rất khả quan, với định hướng: “Tạo nguồn cho cơng tác đào tạo nhân lực, phải tạo nên mặt bằng dân trí tối thiểu làm cơ sở” [41, tr.35], phát triển và nâng cao chất lượng các cấp học, bậc học phải “gắn với thực tiễn vùng, địa phương, đến sự tăng cường cơng tác hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng lao động, dạy nghề phổ thơng và các kỹ năng cần thiết khác cho cơng việc và cho cuộc sống trong nền kinh tế thị trường, trong thời kỳ CNH, HĐH” [51, tr.19]. Gần đây, trung bình mỗi năm Thái Bình cĩ khoảng 19000 học sinh tốt nghiệp THPT (đạt tỷ lệ trên 99%), số học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm khoảng 6000 em (đạt tỷ lệ hơn 30%) [47]. Giáo dục THPT của Thái Bình đã gĩp phần đào tạo nguồn nhân lực quan trọng cho đất nước.

Cùng với việc mở rộng quy mơ các trường THPT và nâng cao chất lượng giáo dục của cấp học này, tỉnh và ngành giáo dục Thái Bình đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng một đội ngũ nhà giáo giỏi về chuyên mơn, cĩ trình độ cảm hĩa, giáo dục học trị. Năm học 2004-2005: “Đội ngũ giáo viên tồn ngành cơ bản đủ về số lượng”[47, tr.2] và “Chất lượng đội ngũ giáo viên các ngành học, bậc học tiến bộ

46 đồng đều về mọi mặt, riêng trình độ chuyên mơn tăng nhanh so với năm học trước” [46, tr.8]. Trong sự phát triển đĩ, đội ngũ nhà giáo THPT Thái Bình khơng ngừng tăng dần theo các năm học. Tỷ lệ giáo viên đứng lớp hai năm gần đây đã đạt yêu cầu của Bộ GD-ĐT; số nhà giáo được đứng trong hàng ngũ của Đảng năm sau nhiều hơn năm trước; nhà giáo cĩ trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao, việc bố trí, sử dụng cĩ những biến chuyển tích cực (Xem bảng 2.2 – phụ lục 01).

Hai năm đầu của thế kỷ 21 giáo dục Thái Bình được vinh dự nhận cờ thi đua dẫn đầu cả nước do Bộ GD-ĐT trao tặng. Năm học 2003-2004 cĩ 23 đơn vị và 43 cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được Bộ GD-ĐT tặng bằng khen; tính đến tháng 8 năm 2006 tỉnh Thái Bình cĩ 59 nhà giáo ưu tú trong số đĩ cĩ 19 nhà giáo THPT… những kết quả trên cĩ sự đĩng gĩp to lớn của đội ngũ nhà giáo THPT. Chính sự phát triển về số lượng, sự vươn lên về trình độ của đội ngũ này đã tác động tích cực, hiệu quả đến cơng tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực. Đội ngũ nhà giáo THPT chính là lực lượng tiếp thêm sức chiến đấu cho Đảng bộ và nhân dân Thái Bình, gĩp phần sớm đưa Thái Bình ra khỏi tình trạng nghèo, chậm phát triển như hiện nay.

2.1.2. Thành tu và hn chế trong vic thc hin vai trị giáo dc - đào to ngun nhân lc ca đội ngũ nhà giáo các trường trung hc ph thơng tnh Thái Bình

Nhận thức sâu sắc vai trị đối với cơng tác giáo dục, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình đã khơng ngừng cố gắng thực hiện vai trị của mình theo mục tiêu GD-ĐT, gĩp phần phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Cĩ thể đánh giá những thành tựu cơ bản cũng như những hạn chế chủ yếu trên các mặt sau đây:

Th nht, thành tu và hn chế trên lĩnh vc giáo dc thế gii quan khoa hc, chính tr, tư tưởng, đạo đức, li sng.

Theo GS Phạm Minh Hạc thì “thế giới quan là một trong những phẩm chất cấu thành đạo đức cá nhân. Đĩ là phẩm chất hướng về xã hội” [16, tr.95]. Thế giới

47 quan khoa học tạo niềm tin, hướng hoạt động và quan hệ của từng người, của một tập đồn xã hội, của một giai cấp hay của xã hội nĩi chung. Qua quá trình giảng dạy những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin được thể hiện trong nội dung chương trình các mơn học (đặc biệt là mơn Giáo dục cơng dân), đội ngũ nhà giáo bước đầu giúp các em hình thành những quan điểm duy vật biện chứng, các quy luật phát triển của tự nhiên, của xã hội và của tư duy. Kết quả điều tra cho thấy phần lớn (96,4%) học sinh THPT khẳng định: các thầy cơ giáo đã cho chúng em được thấy bức tranh khoa học về thế giới với sự phát triển phong phú của thiên nhiên, với cuộc sống lao động kiên cường và sáng tạo của con người, xu thế phát triển của khoa học cơng nghệ hiện đại và những vấn đề chung mà nhân loại ngày nay cần đồn kết để giải quyết; 93% học sinh cĩ thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến bộ và thích sáng tạo ra cái mới; 98,5% học sinh mong muốn sống thẳng thắn, trung

thực, tơn trọng lẽ phải, sự thật; 89% học sinh thấy rằng cần phải đấu tranh cho lẽ phải, cho sự thật và sự cơng bằng. Với thế giới quan khoa học được thầy cơ trang bị, học sinh THPT tỉnh Thái Bình bước vào cuộc sống lao động với niềm tin theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Trong điều kiện hiện nay, khi CNXH đang gặp nhiều khĩ khăn, các thế lực thù địch luơn tìm mọi cách để phá hoại thì đội ngũ nhà giáo THPT cĩ vai trị quan trọng trong việc xây dựng và nâng cao các phẩm chất chính trị, tư tưởng XHCN cho học sinh ở các trường THPT của tỉnh. Việc giáo dục cho học sinh các giá trị xã hội cơ bản, lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, đường lối đổi mới và những chính sách lớn của Đảng, của Nhà nước giúp các em nhận ra và trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống về lịng yêu nước, yêu quê hương. Qua điều tra cĩ tới 90% học sinh THPT ở Thái Bình hiểu rằng yêu nước gắn liền với yêu CNXH; yêu nước khơng chỉ bằng lời nĩi mà phải bằng hành động cụ thể, phải học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì truyền thống của quê hương. Đa số (86%) học sinh đã trả

lời: thầy cơ giáo đã giúp chúng em củng cố lịng tự hào dân tộc, giúp chúng em ý thức được phải biết tơn trọng lợi ích của cá nhân, lợi ích của tập thể, của xã hội,

48 phải cĩ niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Với câu hỏi: Em cĩ tin rằng sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN mà Đảng ta đang lãnh đạo sẽ thành cơng khơng?, đã cĩ 83% học sinh trả lời tuyệt đối tin tưởng,

7% trả lời tin tưởng, 5% khơng cĩ ý kiến gì, số cịn lại trả lời khơng tin. Những

năm trước đây, khi ở một số huyện của Thái Bình xảy ra tình trạng mất ổn định về chính trị - xã hội, nhưng phần lớn (trên 90%) học sinh trong đĩ cĩ học sinh THPT vẫn bình tĩnh quan tâm đến học tập và cịn tích cực tham gia vào các tổ chức đồn thể làm cơng tác tuyên truyền vận động gia đình, người thân, gĩp phần ổn định tình hình trật tự tại địa phương. Số học sinh ở các trường THPT tỉnh Thái Bình đứng trong hàng ngũ của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tính đến tháng 12/2005 là 66102 em đạt 99,3%, mỗi năm cĩ 107 học sinh là đồn viên ưu tú được tham dự lớp tìm hiểu về Đảng, năm 2003 cĩ 1 học sinh được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam [1, tr.5]. Những con số đĩ phần nào nĩi lên sự trưởng thành về ý thức chính trị và lập trường tư tưởng của học sinh, đồng thời khẳng định vai trị của đội ngũ nhà giáo trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, tư tưởng cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình.

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nĩi: “Muốn xây dựng CNXH phải cĩ con người thấm nhuần đạo đức XHCN” [34, tr.264-265]. Trong số các đối tượng phải thấm nhuần đạo đức XHCN mà Bác nĩi đến khơng thể thiếu học sinh THPT. Trong các trường THPT việc giáo dục đạo đức cho học sinh được đội ngũ nhà giáo xác định là lĩnh vực kỳ diệu bậc nhất của việc phát triển nhân cách cho học sinh, là nhiệm vụ cĩ tầm chiến lược bao trùm và xuyên suốt quá trình giảng dạy và giáo dục của mình. Những nguyên tắc, phẩm chất đạo đức như: lịng nhân ái, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trung thực, khiêm tốn, dễ thích nghi, giàu lịng tự trọng, ý thức trách nhiệm...được các nhà giáo chuyển tải qua những giá trị nhân văn trong các tác phẩm văn học, qua những chiến thắng oanh liệt của dân tộc trong những bài học lịch sử, qua những tấm gương người tốt, việc tốt trong mơn

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)