Nhóm giải pháp phát triển các ngành hạ tầng

Một phần của tài liệu Cam kết về dịch vụ tài chính trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ (Trang 76 - 79)

2. Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các cam kết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam–

2.3. Nhóm giải pháp phát triển các ngành hạ tầng

Đối với hai ngành viễn thông và máy tính, điều cần làm trớc mắt trong giai đoạn phát triển hiện nay đó là phải không ngừng cải thiện chất lợng dịch vụ, các hình thức phục vụ khách hàng tiện lợi. Để làm đợc điều này, cần thiết phải đầu t vào hai yếu tố đầu vào quan trọng đó là nhân lực và công nghệ. Đối với hai ngành này, vấn đề nhân lực và công nghệ có tính chất quyết định đến chất lợng sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông, Internet, v.v để… tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng, thúc đẩy sự phát triển của toàn ngành và hạ giá thành sản phẩm cung cấp. Trên thực tế, các biện pháp này đang đợc tiến hành trong thời gian qua. Sau bốn tháng đầu năm 2003, cớc dịch vụ viễn thông đã đợc giảm liên

tục và trong tơng lại gần cớc dịch vụ viễn thông tại Việt Nam tính trung bình sẽ ở mức bằng hoặc thấp hơn các nớc khác trong khu vực.

Đối với ngành dịch vụ kiểm toán, kế toán, để thúc đẩy sự phát triển của ngành, chúng ta cần phải triển khai một số giải pháp sau đây:

(i) Sớm ban hành Luật kế toán, nhằm hoàn tất khuôn khổ pháp lý và những quy định liên quan, đảm bảo cho hạch toán kế toán ở Việt Nam phù hợp với những tiêu chuẩn hạch toán kế toán quốc tế;

(ii) Tiếp tục ban hành và công bố các chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán riêng của Việt Nam để hình thành một hệ thống chuẩn mực đầy đủ; (iii) Nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các công ty dịch vụ kế toán, kiểm toán

trong nớc nhằm chiếm lĩnh thị phần, cho phép thành lập thêm (không hạn chế) các công ty dịch vụ kế toán, kiểm toán của Việt Nam; mở rộng và phát triển dịch vụ kế toán – kiểm toán và hệ thống t vấn tài chính – kế toán.

Có thể nói rằng việc thực hiện thành công các cam kết về dịch vụ tài chính theo Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đòi hỏi quyết tâm cao và sự phối hợp của các ngành, các cấp từ trung ơng tới địa phơng; giữa các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Kết luận

Trong thời đại ngày nay, việc phát triển ngành dịch vụ tài chính là yêu cầu cấp thiết đối với mọi nền kinh tế quốc dân trong việc huy động các nguồn lực tài chính trong và ngoài nớc để đảm bảo an ninh tài chính, nâng cao lực canh tranh của toàn bộ nền kinh tế nói chung và của từng mặt hàng, sản phẩm trong nớc nói riêng.

Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ lịch sử đợc ký kết ngày 13 tháng 7 năm 2000 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10 tháng 12 năm 2001. Với những cam kết trong Hiệp định, thị trờng dịch vụ tài chính của Việt Nam sẽ từng bớc đợc mở ra cho các nhà đầu t của Hoa Kỳ. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ tài chính ở nớc ta, góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ đồng thời giảm giá thành cạnh tranh.

Tuy nhiên việc thực hiện các nội dung cam kết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đã đặt ra không ít các thách thức, đòi hỏi nỗ lực lớn của ngành Tài chính nói riêng cũng nh các cơ quan quản lý nhà nớc nói chung, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống pháp luật, chính sách chế độ quản lý trong nớc còn cha tơng thích với các quy định trong Hiệp định và năng lực cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính trong nớc còn rất yếu kém so với các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ.

Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ mới chỉ là bớc tiến thứ hai, sau Chơng trình thuế quan u đãi chung của ASEAN (CEPT), trong quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, mà bớc đi đáng kể kế tiếp là gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Trong bối cảnh đó, kết quả triển khai thực tế các cam kết về dịch vụ tài chính nói riêng và của toàn bộ Hiệp định nói chung là sẽ giúp giải đáp cho câu hỏi về cái đợc cũng nh cái cha đợc để chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá.

Tài liệu tham khảo

1. Cai W.: China s Accession to the WTO at the Turn of the 21st Century: Prospects, Opportunities, and Chanllenges, Documents Prepared for Training Prospects, Opportunities, and Chanllenges, Documents Prepared for Training Course Organized by the World Bank and Beijing University, 1999.

2. Dobson W., Jaquet P.: Financial Services Liberalization in the WTO, Institute for International Economics, 1998. for International Economics, 1998.

Một phần của tài liệu Cam kết về dịch vụ tài chính trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w