2. Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các cam kết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam–
2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện khung pháp lý
Trớc hết, cần khẳng định rằng, thực hiện đầy đủ các nội dung cam kết trong về dịch vụ tài chính theo Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đặt ra hàng loạt vấn đề hết sức lớn lao, khó khăn và phức tạp cho công tác xây dựng pháp luật của chúng ta nói chung.
Đứng trớc yêu cầu cao đó, chúng ta cần tiến hành một số hoạt động sau:
+ Trớc tiên, cần có một cơ quan của Chính phủ đứng ra phối hợp với các bộ ngành xây dựng hệ thống danh mục, tiêu chí phân loại dịch vụ hớng theo quy chuẩn phân loại của Tổ chức thơng mại thế giới (PCPC – Provisional Central Product Classification) do Liên hợp quốc công bố năm 1991. Có lẽ cơ quan này là Bộ Kế hoạch và Đầu t, bởi vì Bộ Kế hoạch và Đầu t là bộ chủ trì phần đàm phán thơng mại dịch vụ với Hoa Kỳ, là bộ có liên quan nhiều đến dịch vụ thơng mại. Tuy nhiên, Bộ T pháp, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại và các bộ ngành khác cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ. Nếu ta không xây dựng đợc quy chuẩn xếp loại dịch vụ thì việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực này có thể sẽ chồng chéo, dẫm chân lên nhau hoặc để ngỏ một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể do không cơ quan nào xác định đợc đó là lĩnh vực dịch vụ do cơ quan mình chịu trách nhiệm. Việc này không chỉ liên quan đến thực thi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ mà còn liên quan đến việc đàm phán, gia nhập WTO, hợp tác với Ngân hàng thế giới (WB), với ASEAN và một số thiết chế quốc tế khác. Hệ thống danh mục này cùng với sự phân công rõ ràng sẽ giúp các cơ quan khi tham gia đàm phán dịch vụ thơng mại tránh đợc tình trạng dẫm chân lên nhau.
+ Cần chuẩn bị và triển khai quy mô rà soát sâu hơn các văn bản khác của các bộ ngành nhất là các công văn hớng dẫn của Bộ ngành. Do d âm của hệ thống quản lý quan liêu, hành chính thời bao cấp nên không ít những văn bản dới dạng công văn kiểu này lại tạo ra những rào cản cho việc thực thi cam kết dịch vụ. Việc này chủ yếu sẽ do các bộ, ngành tiến hành rà soát, đối chiếu và thông báo kết quả cho Bộ Kế
hoạch và Đầu t, Bộ T pháp và Bộ Tài chính. Thêm vào đó, cũng cần phải rà soát kỹ l- ỡng các văn bản do chính quyền địa phơng ban hành. Để triển khai có hiệu quả cần có sự đúc rút kinh nghiệm của giai đoạn rà soát bớc đầu, nhất là về kỹ thuật rà soát. Uỷ ban quốc tế về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Bộ T pháp hớng dẫn, chỉ đạo việc rà soát của địa phơng. Trớc mắt nên triển khai thí điểm ở một số thành phố và tỉnh lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Trên cơ sở rút kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố trên sẽ triển khai rà soát ở các tỉnh trong cả nớc.
+ Cần chuẩn bị đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ tài chính, đặc biệt là cán bộ trẻ. Việc đào tạo này đợc tiến hành một cách quy mô cả về nghiệp vụ lẫn ngoại ngữ. Có thể huy động sự hỗ trợ của phía nớc ngoài, kể cả phía Hoa Kỳ vào việc đào tạo, nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ này. Các cơ quan có trách nhiệm rà soát cũng có thể lôi kéo các luật s, công ty luật của Việt Nam và công ty luật của nớc ngoài tham gia. Nếu không tập trung đợc tối đa lực lợng rà soát thì sẽ rất khó thực hiện đợc công việc hết sức khó khăn này.
Trong thực tiễn trong những năm qua thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ nói riêng và các hiệp định với các nớc khác nói chung cho thấy không chỉ cần có pháp luật đầy đủ, mà quan trọng hơn là sự am hiểu pháp luật trong nớc cũng nh của nớc ngoài trong lĩnh vực có liên quan. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là yêu cầu sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện các cam kết trong Hiệp định. Tuy nhiên luật pháp Việt Nam không chỉ để thi hành một hiệp định song phơng hoặc đa phơng nào đó, mà suy cho cùng là nhằm điều chỉnh tất cả các quan hệ đối nội và đối ngoại của Nhà nớc. Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo của trong việc hài hoà hệ thống quy phạm pháp luật của ta với các quy định trong Hiệp định.