Cuối những năm 1980, khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc cải tổ nền kinh tế - xã hội theo định hớng của Đại hội Đảng VI, thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam hầu nh cha phát triển. Dịch vụ ngân hàng chỉ thực hiện một số nghiệp vụ nh tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản và dịch vụ thanh toán bằng séc cho các doanh nghiệp quốc doanh, tín dụng đối với khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Dịch vụ bảo hiểm chỉ thực hiện một số ít nghiệp vụ bảo hiểm (khoảng gần 20 nghiệp vụ bảo hiểm) đơn thuần, không có dịch vụ đầu t từ nguồn quỹ bảo hiểm thu đợc; đồng thời, các khách hàng của các dịch vụ tài chính chủ yếu thuộc khu vực quốc doanh, chỉ một phần nhỏ thuộc khu vực hợp tác xã; tại thời điểm đó chúng ta cha có dịch vụ kế toán, kiểm toán, t vấn tài chính...
Trong những năm qua dịch vụ tài chính có bớc phát triển khá mạnh mẽ, khai thác và luân chuyển có hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính phục vụ phát triển nền kinh tế - xã hội. Trên phơng diện các loại dịch vụ tài chính, từ chỗ chỉ có một số ít các dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm, đến nay thị trờng đã có nhiều dịch vụ tài chính cơ bản và dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính. Mức độ phát triển hiện nay của các dịch vụ cơ bản trong ngành tài chính là dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và dịch vụ chứng khoán nh sau:
1.1. Dịch vụ bảo hiểm
Ngành bảo hiểm Việt Nam hình thành vào đầu thập niên 60 với sự ra đời của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (năm 1964). Cho đến năm 1992, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam là nhà cung cấp dịch vụ độc quyền với khoảng gần 20 loại sản phẩm nh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm tai nạn hành khách... và mới chỉ dừng lại ở chức năng bảo vệ tài sản mà cha thực hiện đợc chức năng tiết kiệm và đầu t. Tuy nhiên, thị trờng bảo hiểm Việt Nam bắt đầu sôi động và góp phần đáng kể vào thị trờng vốn kể từ khi ban hành Nghị định 100/CP ngày 18-12-1993 về kinh doanh bảo hiểm, tạo môi trờng pháp lý thúc đẩy thị trờng bảo hiểm phát triển, góp phần tạo lập môi trờng đầu t và nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Từ năm 1995 trở lại đây, khi Việt Nam thực hiện đa dạng hoá thị trờng bảo hiểm, cho phép thành lập thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mới thuộc nhiều thành phần kinh tế, ngành bảo hiểm đã phát triển mạnh trên nhiều mặt nh quy mô thị trờng, số lợng doanh nghiệp bảo hiểm, số lao động, sự đa dạng về sản phẩm và việc hoàn thiện dần cơ chế chính sách. Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng đã nhanh chóng phát triển và thích ứng với môi trờng cạnh tranh mới.
Tính đến hết năm 2002, thị trờng bảo hiểm Việt Nam có 18 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm với hình thức sở hữu rất đa dạng, bao gồm sở hữu nhà nớc, công ty cổ phần, liên doanh, 100% vốn nớc ngoài trong cả hai lĩnh vực là bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Trong 18 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm có 10 công ty bảo hiểm gốc phi nhân thọ, 5 công ty bảo hiểm gốc nhân thọ, 1 công ty chuyên doanh tái bảo hiểm và 1 công ty môi giới bảo hiểm với 30 văn phòng đại diện bảo hiểm nớc ngoài và 3 văn phòng đại diện môi giới nớc ngoài3.
Hiện nay trên thị trờng dịch vụ bảo hiểm có tới gần 90 loại sản phẩm bảo hiểm khác nhau cho ba nhóm đối tợng: (i) bảo hiểm con ngời (ii) bảo hiểm tài sản và (ii)