Kết quả hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 40 - 49)

- Nguồn vốn kinh doanh 75.188.365 85.911.976 86.234

8.Kết quả hoạt động kinh doanh.

Công ty cao su Sao vàng là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp của nhà nớc chuyên sản xuất kinh doanh ngành hàng cao su, cụ thể là các sản phẩm chủ yếu nh săm lốp xe đạp, xe máy ô tô, máy bay và một số sản phẩm cao su khác. Đến nay, Công ty đã hình thành và phát triển đợc gần 40 năm, là một trong những Công ty đang thực sự chuyển mình theo sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta ngày càng phát triển, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, sự phân cực giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt hơn dẫn đến hiện tợng nhiều doanh nghiệp không khỏi bỡ ngỡ, lúng túng, không theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, không cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác. Chính vì vậy,

mà nhiều doanh nghiệp đã đi đến sự phá sản. Cũng vì điều đó ta mới thấy hết đ- ợc giá trị của những thành tựu đã đạt đợc trong sản xuất kinh doanh cũng nh sự cần thiết khắc phục những vấn đề còn tồn tại của Công ty cao su Sao vàng, giúp Công ty đứng vững và không ngừng phát triển trên thị trờng. Do vậy, chiến lợc kinh doanh hiện nay của Công ty là lấy chiến lợc thị trờng tiêu thụ hiện tại làm nền tảng.

Công ty cao su Sao vàng là một trong những doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty cao su Việt Nam có tổng doanh thu hơn 200 tỉ đồng và nộp ngân sách nhà nớc cao. Mức thu nhập bình quân các năm tăng rõ rệt.

Dới đây là kết quả đạt đợc của Công ty trong những năm gần đây:

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cao su sao vàng năm 1997 - 1998 - 1999 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1997 1998 Mức tăng giảm (±) năm 98 so với năm 97 1999 Mức tăng giảm (±) năm 99 so với năm 98 1. Giá trị tổng sản l- ợng 191.085 241.138 +26,2 280.543 + 16,3 2. Tổng doanh thu 233.484 286.742 +22,8 274.658 -4,2 3. Tổng chi phí 226.537 272.930 +20,4 271.158 -0,6 4. Tổng nộp ngân sách 13.646 18.200 +33,4 18.600 2,2 - Thuế doanh thu

(VAT) 9.386 11.400 6.900 - Thuế lợi tức 2.400 4.000 2.900 - Thuế XNK 700 6.600 - Thu sử dụng vốn 993 1.300 1.300 - Các khoản thu khác 867 800 900 5. Lợi nhuận 6.947 13.812 +98,8 3.500 -74,6 6. Lơng bình quân (1 ngời/1tháng) 0,95 1,25 +31,5 1,3 +4

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh

Qua các số liệu ở bảng 2 ta thấy trong năm 1998 hoạt động kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng đạt kết quả rất cao. Giá trị tổng sản lợng của năm 1998 so với năm 1997 vợt 50.053 triệu đồng tơng ứng 26,2%. Tổng doanh thu năm 1998 tăng khá mạnh, tăng 53.258 triệu đồng tơng ứng 22,8% so với năm 1997. Chi phí của năm 1998 tăng 46.393 triệu đồng tơng ứng20,4% so với năm

1997. Tỷ lệ tăng doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng chi phí cho thấy doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí và đạt mức lãi là 13.812 triệu đồng vợt năm 1997 là 6.865 triệu đồng tơng ứng 98,8%. Nh vậy Công ty đã tổ chức hoạt động kinh doanh của năm 1998 so với năm 1999. Nhờ kết quả đó, nộp ngân sách của Công ty đã tăng 33,4% và lơng trung bình của ngời lao động tăng từ 950 nghìn đồng năm 1997 lên 1.250 nghìn đồng năm 1998.

Đến năm 1999, giá trị tổng sản lợng vẫn tăng 16,3% (39.405 triệu đồng) nhng tổng doanh thu lại giảm 42% so với năm 1998 từ 286.742 triệu đồng giảm xuống còn 274.658 triệu đồng.

Tổng chi phí lại chỉ giảm 0,6% (1.772 triệu đồng). Trong khi đó, phần nộp ngân sách không những không giảm mà vẫn tăng 2,2% từ 18200 triệu đồng năm 1998 lên 18.600 triệu đồng năm 1999. Từ đó, kéo theo lợi nhuận giảm 74,6% từ 13.812 triệu đồng năm 1998 xuống còn 3.500 triệu đồng năm 1999.

Sở dĩ, kết quả kinh doanh năm 1999 của Công ty giảm mạnh nh vậy là do nhiều nguyên nhân gây ra. Những năm trớc hàng hoá, vật t tồn kho của Công ty đều cha phải chịu thuế, thuế nhập khẩu bằng 0%, nhng đến năm 1999 sau khi áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (VAT) thì tất cả hàng hoá, vật t tồn kho vẫn phải chịu thuế VAT và Công ty phải nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu. Năm 1998 là 700 triệu, năm 1999 tăng lên 6.600 triệu đồng. Mặt khác, năm 1999 giá dầu, giá cao su tăng cao hơn so với năm 1998 dẫn đến chi phí nguyên vật liệu tăng và tổng chi phí tăng lên. Trong khi đó, Công ty vẫn áp dụng chính sách giá thấp nhằm mục đích tăng thị phần.

Mặc dù lợi nhuận năm 1999 giảm chỉ còn 3.500 triệu đồng, nhng Công ty vẫn đảm bảo mức lơng bình quân cho ngời lao động là 1,3 triệu đồng 1 ng- ời/tháng. Có thể nói đây là mức lơng cao trong số những doanh nghiệp nhà nớc, ngang bằng thậm chí còn hơn một số Công ty liên doanh với nớc ngoài. Đây có thể coi là thành công lớn nhất của Công ty cao su sao vàng.

Nh vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 1999 giảm chủ yếu là do các nguyên nhân khách quan gây nên. Bản thân Công ty luôn luôn nỗ lực tìm mọi cách để vơn lên và trong những năm qua Công ty đã tạo đợc thế cạnh tranh thuận lợi, cùng với các u thế của mình trên thị trờng bằng cách đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo chất lợng sản phẩm, cung ứng kịp thời theo nhu cầu thị trờng. Chính vì vậy, mà uy tín của Công ty cao su sao vàng liên tục tăng lên và thị trờng ngày càng đợc mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu. Không

nay, các cửa hàng, cơ sở đại lý tiêu thụ sản phẩm ngày càng đợc mở rộng, lớn mạnh, tạo đợc sự tín nhiệm của Công ty và sự tín nhiệm của ngời tiêu dùng đối với Công ty. Kết quả đó đạt đợc là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, liên tục của các bộ phận chức năng và sự chỉ đạo đúng đắn, đa ra chiến lợc kinh doanh kịp thời của Ban giám đốc Công ty.

Điều đáng chú ý nữa là Công ty cao su Sao Vàng có doanh số bán ra đạt giá trị cao nhất vào các quý sau.

Bảng 3. Tình hình thực hiện tiêu thụ hàng hoá của Công ty cao su Sao Vàng theo các quý trong năm 97 - 98-99

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1997 1998 1999

Quý Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I 51.046 22 63.800 22,3 53.000 19,4

II 52.206 22,5 65.200 22,8 65.000 23,7

III 66.128 28,5 79.000 27,6 79.000 28,8

IV 62.647 27 78.000 27,3 77.000 28,8

Cả năm 232.026 100 286.000 100 274.000 100

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh

Qua bảng trên, ta thấy Công ty đã đạt đợc doanh số bán ra có giá trị cao nhất vào quí III trong các năm. Chính vì vậy mà việc tập trung hàng hóa vào thời gian này để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về số lợng, chủng loại, chất lợng sản phẩm của Công ty là hết sức cần thiết. Vì vào quí III là thời điểm giữa năm, thời tiết lúc đó rất nóng ảnh hởng đến các loại sản phẩm có chất nhựa nh các loại sản phẩm săm lốp là những sản phẩm làm từ cao su nên rất dễ bị h hỏng. Chính vì vậy, nhu cầu mua săm, lốp cho việc đi lại tăng lên. Nhìn vào biểu trên ta thấy quý III có lợng hàm hoá luôn chiếm gần 30% trên tổng số doanh số của Công ty (năm 1997 chiếm 28,5%, năm 1998 27,6%, năm 1999 chiếm 28,8%). Ngoài ra, việc tiêu thụ ở Công ty diễn ra một cách đều đặn ở các tháng và quý còn lại trong năm. Ví dụ: năm 1998 quí I, II, IV có mức tiêu thụ đạt xấp xỉ là 22,3%, 22,8%, 27,3%.

Qua đó, ta thấy có đợc những kết quả nh vậy là do Công ty cao su Sao vàng đã vạch ra một chiến lợc kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng. Công

ty đã giảm bớt đợc số lao động d thừa một cách triệt để, tổ chức một bộ máy quản lý chung đợc sắp xếp lại. Việc chuyển đổi cơ cấu và chủng loại mặt hàng đợc thực hiện hợp lý và các mạng lới tiêu thụ ngày càng đợc hoàn thiện: Mở rộng hoạt động nhập khẩu các loại vật t phục vụ cho sản xuất ở Công ty trong 3 năm 1997, 1998, 1999, góp phần tạo sự phát triển của Công ty. Bên cạnh đó, hệ thống kho tàng của Công ty đã đợc đa vào khai thác và đem lại hiệu quả kinh tế cao, điều này cung tạo ra đợc hớng phát triển cho Công ty trong thời gian tới.

Sau đây là một số thị trờng tiêu thụ chính của Công ty.

Bảng 4:Thị trờng tiêu thụ của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: triệu đồng Thị trờng Bán ra % so với tổng doanh số 1997 1998 1999 1997 1998 1999 1. Hà Nội 127.615 163.020 156.180 55 57 57 2. Thái Bình 183562 28.678 26.278 8 10 9,6 3. Nghệ an 16.242 18.200 11.300 7 6,4 4,1 4. Quy Nhơn 16.242 18.200 20.400 7 6,4 7,4 5. Quảng Bình 11.601 14.500 14.300 5 5 5,2 6. Hồ Chí Minh 23.203 22.000 23.300 10 7,7 8,5 7. Các thị trờng khác 18.562 21.402 22.242 8 7,5 8,2 Tổng doanh số 232.027 286.000 274.000 100 100 100

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh.

Qua bảng , ta thấy việc nghiên cứu thị trờng của Công ty trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Công ty đã nắm bắt đựơc thị trờng tơng đối tốt để chớp thời cơ trong kinh doanh. Công ty đã cho một đội ngũ cán bộ chuyên đi nghiên cứu, khảo sát để biết rõ những thông tin về thị trờng của từng khu vực làm sao để đáp ứng kịp thời đợc những thay đổi về nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Từ đó, xây dựng cho mình một chiến lợc cơ bản đối với thị trờng.

Trong những năm gần đây, mỗi năm sự thích ứng về sản phẩm đối với khách hàng ngày càng tăng, thị trờng của Công ty ngày càng đợc mở rộng so

hơn với trớc. Để hoà nhập với cơ chế thị trờng đầy sôi động và có sự cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng gay gắt và quyết liệt, Công ty đã hình thành một mạng lới tiêu thụ bao gồm nhiều đại diện là những chi nhánh, tổng đại lý. Cho đến thời điểm này, Công ty đã có trên 200 cơ sở tiêu thụ.

ở bảng 4 đợc liệt kê với những chi nhánh tiêu thụ chính của Công ty, khi so sánh thị trờng tiêu thụ của Công ty giữa các chi nhánh thì thấy tỷ trọng tiêu thụ giữa các thị trờng có sự chênh lệch rõ rệt. Thị trờng chủ yếu của Công ty tập trung ở miền Bắc, còn thị trờng miền Nam tuy có tiềm năng lớn nhng do vị trí địa lý tơng đối cách biệt nên Công ty đang dần dần thâm nhập bằng các chính sách giá, chính sách sản phẩm, chính sách marketing... Với thị trờng miền Bắc thì lợng hàng hoá tiêu thụ tập trung chủ yếu ở thị trờng Hà Nội. Nhìn vào bảng trên ta thấy sản lợng hàng hoá tiêu thụ ở thị trờng này chiếm bình quân qua các năm trên 56% lợng hàng hoá tiêu thụ của Công ty. Bởi vì, Hà Nội là nơi tập trung mạng lới kho trạm, cửa hàng của Công ty, đồng thời là trung tâm để giao lu kinh tế, chính trị, xã hội. Trong năm 1998 sản lợng tiêu thụ đạt đợc 35.405 triệu đồng so với năm 1997, năm 1999 tuy sản lợng tiêu thụ giảm nhng vẫn chiếm 57% so với lợng hàng hoá tiêu thụ giảm nhng vẫn chiếm 57% so với lợng hàng hoá tiêu thụ cả năm.

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh là thị trờng rất có tiềm năng của Công ty khu vực cao su Sao vàng bởi tại đây có mãi lực rất lớn, mức tiêu dùng của ngời dân khá cao, nhng Công ty gặp khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá từ Bắc vào Nam có chi phí vận chuyển lớn khiến giá thành sản phẩm bị đội lên nên rất khó cạnh tranh. Năm 1997, doanh số bán ra của Công ty là 23.203 triệu đồng chiếm 10% so với tổng doanh số), năm 1998 là 22.000 triệu đồng (chiếm 7,7% so với tổng doanh số), và năm 1999 là 23.300 triệu đồng (chiếm 8,5% so với tổng doanh số).

Tại thị trờng Thái Bình, năm 1997 lợng hàng hoá tiêu thụ là 18.562 triệu đồng (chiếm 8% so với tổng doanh số) và năm 1998 tăng lên 28.678 triệu đồng (chiếm 10% so với tổng doanh số) và năm 1999 chiếm 9,6% lợng hàng hoá tiêu thụ trong cả nớc. Khu vực Thái Bình là nơi dân c sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong những năm gần đây mức sống ngời dân đợc cải thiện nên nhu cầu mua sắm của họ tăng lên.

Khu vực miền Trung có các chi nhánh từ Nghệ An, Quy Nhơn đến Quảng Bình, là khu vực rất đợc u tiên của Công ty. Khu vực này có đặc điểm là thời tiết nắng, nóng, đờng xá không tốt nên những sản phẩm của Công ty đợc sản xuất với công nghệ đặc biệt hơn, để thích nghi với điều kiện này. Mặt khác, đây là thị trờng mà Công ty muốn xâm nhập mở rộng nên Công ty có u đãi khá lớn về giá cả sản phẩm và hỗ trợ vận chuyển cho các chi nhánh, đại lý để tăng khả năng cạnh tranh.

Qua bảng trên, ta thấy, Công ty Cao su sao vàng đã có nhiều thành công đáng kể trong việc xâm nhập thị trờng này. Chi nhánh Nghệ An năm 1997 có doanh số bán ra là 16.242 triệu đồng (chiếm 7% so với tổng doanh số), năm 1998 tăng lên là 18.200 triệu đồng nhng lại chiếm 6,4% tổng doanh số năm 1999 doanh số giảm xuống còn 11.300 triệu đồng (chiếm 4,1% so với tổng doanh số). Chi nhánh Quy nhơn trong 3 năm có sức tiêu thụ sản phẩm tăng khá đều năm 1997 là 16.242 triệu đồng (chiếm 7%), năm 1998 là 18.200 triệu đồng (chiếm 6,4%), năm 1999 là 20.400 triệu đồng (chiếm 7,4%). Tại chi nhánh Quảng Bình, mức tăng doanh số chậm năm 1997 là 11.601 triệu đồng (chiếm 5%), năm 1998 là 14.500 triệu đồng (chiếm 5%), năm 1999 là 14.300 triệu đồng (chiếm 5,2%).

Sự biến động của doanh số bán sản phẩm cho thấy sự khó khăn trong việc thâm nhập thị trờng miền Trung của Công ty.

Tại các thị trờng khác, mức độ tiêu thụ tăng tơng đối năm 1997 là 18.562 triệu đồng (chiếm 82%) so với tổng doanh số, năm 1998 tăng lên 21.402 triệu đồng (chiếm 7,5%), năm 1999 là 22.242 triệu đồng (chiếm 8,2%). Công ty cần tiếp tục duy trì mức độ tăng ở những thị trờng này không để đối thủ cạnh tranh lợi dung sơ hở chiếm dần thị trờng.

Nh vậy, trong thời gian xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng, bên cạnh việc chú trọng đầu t cho thị trờng trọng điểm ở khu vực Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, Công ty nên có các chính sách về phát triển thị trờng miền Trung và miền Nam để quá trình tiêu thụ đạt kết quả hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt, Công ty cần tiếp tục chú trọng đến thị trờng xuất khẩu để có thể mở rộng thị trờng n- ớc ngoài góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh chung của Công ty.

Ta có thể thấy các loại sản phẩm đều có mức tiêu thụ tăng, đặc biệt là năm 1998, năm 1999 mức tiêu thụ cũng tăng nhng mức độ tăng không bằng năm 1998 (riêng Pin R20 tăng 11,7%). Năm 1997, săm lốp xe đạp tiêu thụ mạnh, tăng trên 23%, sang năm 1999 số lợng bán săm lốp xe đạp tăng chậm hơn (lốp xe đạp tăng 5,79%, s ăm xe đạp tăng 0,96%). Trong những năm qua, sảm phẩm của Công ty đã thực sự có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng, họ đã tin tởng chọn sản phẩm "Sao Vàng" khi đi mua hàng giữa nhiều sản phẩm của các Công ty khác. Chủng loại sản phẩm săm lốp xe đạp cũng rất phong phú, từ các loại săm lốp xe đạp mini cơ 540mm hay 650mm đến 68mm có nhiều loại từ đen, đỏ, trắng hay màu, các loại săm có đúc sẵn hay không có van tăng khả năng lựa chọn của khách hàng. Tuy nhiên, Công ty cần nâng cao để sản xuất những loại săm lốp đặc thù nh săm lốp xe đạp đua, xe địa hình... nó hứa hẹn

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 40 - 49)