Đối thủ cạnh tranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 39 - 40)

- Nguồn vốn kinh doanh 75.188.365 85.911.976 86.234

7.Đối thủ cạnh tranh của Công ty.

Trong Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, cao su Sao vàng có 2 đối thủ trực tiếp là cao su Đà Nẵng ở miền Trung. Cả 3 Công ty đều có nhiệm vụ chung là điều hoà nhu cầu sản phẩm tại ba miền, nhng trong giai đoạn hiện nay, việc xâm chiếm thị trờng của nhau đang diễn ra rất quyết liệt. Mỗi Công ty đều có thế mạnh riêng trong từng loại sản phẩm; chẳng hạn, lốp ô tô, máy kéo thì chủ yếu là của cao su Sao vàng và cao su Đà Nẵng, Công ty lần lợt chiếm 48,6% và 47,1% trong tổng khả năng của Tổng Công ty là 207.700 bộ năm 1999. Trong khi đó, Công ty cao su miền Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất về thị trờng săm lốp xe máy, trong năm 1999 Công ty cao su miền Nam tiêu thụ hơn 2,5 triệu săm xe máy so với hơn 1 triệu của Công ty cao su Sao vàng vì chỉ có 9000 chiếc của cao su Đà Nẵng. Cũng nh vậy, lốp xe máy của Công ty cao su miền Nam là hơn 1,3 triệu chiếc. Công ty cao su Sao vàng khoảng 0,51 triệu chiếc và Công ty cao su Đà nẵng là hơn 20.000 chiếc, lốp xe đạp là sản phẩm mà Công ty Cao su Sao vàng khá mạnh với mức tiêu thụ 7.029 triệu chiếc trong năm 1999 chiếm lĩnh hơn 60% thị trờng và hơn Công ty cao su miền Nam khoảng 3 triệu chiếc. Nh- ng săm xe đạp lại kém Công ty cao su miền Nam, nghĩa là chỉ đạt 7,3 triệu chiếc trong năm 99, chiếm gần 45% nhu cầu của thị trờng.

Chỉ riêng trong Tổng Công ty, Công ty cao su Sao vàng đã có sự cạnh tranh của hai Công ty có tiềm năng rất lớn và đặc biệt lại có thế mạnh tại những

thị trờng mà Công ty cao su Sao vàng muốn xâm nhập. Do vậy trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp thiết thực và hiệu quả hơn mới có thể tiến xa hơn tại những khu vực này.

Ngoài hai Công ty kể trên Công ty cao su Sao vàng còn gặp phải các đối thủ khác tuy nhỏ hơn nhng cũng không kém phần mạnh mẽ đó là những cơ sở sản xuất t nhân nh Việt Tiến, Sao Mai, Sao Sáng tại khu vực Hà Nội. Những cơ sở này sản xuất chủ yếu tại gia đình nên chi phí sản xuất thấp tránh đợc một số loại thuế nên giá thành rẻ có sức cạnh tranh lớn.

Cũng nh đã nói ở trên do khả năng trong nớc cha đáp ứng đợc hết nhu cầu nên nhiều chủng loại hàng hoá phải nhập ngoại, xu thế chuộng hàng ngoại của ngời tiêu dùng cũng khiến khối lợng tiêu thụ hàng hoá của Công ty giảm đáng kể.

Ngoài ra, trong hai năm diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế, đồng tiền của các nớc trong khu vực mất giá khiến giá thành sản phẩm của nớc họ trở nên rẻ so với hàng hoá trong nớc, vì thế hàng hoá đợc nhập ồ ạt bằng cả đờng chính ngạch lẫn hàng nhập lậu tạo một sức ép về giá rất lớn đối với các Công ty trong nớc. Công ty cao su Sao vàng cũng không nằm ngoài tình hình chung đó khi những hàng hoá của Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc... bán tràn ngập ngoài thị trờng đặc biệt là khu vực Miền Trung.

Đây là những khó khăn ảnh hởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh, do vậy Công ty cần có chiến lợc thích nghi với hoàn cảnh và vợt qua những trở ngại trớc mắt nhằm đạt mục tiêu giữ vững thị trờng hiện có, không ngừng mở rộng tại thị trờng miền Trung miền Nam và xuất khẩu ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 39 - 40)