3.2.3.1. Hồn thiện chính sách giá.
Chính sách giá cả đối với hoạt động phân phối: luơn được coi là mơt yếu tố quan trọng hỗ trợ cho chính sách phân phối của cơng ty.
- Cơng ty cần phải đảm bảo lợi nhuận cho các thành viên kênh thơng qua việc thực hiện chính sách giá.
- Việc sử dụng chiết khấu, cách thức giao hàng tận nơi cũng là một biện pháp khuyến khích các thành viên kênh, việc phân phối sẽ trở lên khĩ khăn nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của chính sách giá cả. Đây là vấn đề đảm bảo lợi nhuận cho các trung gian trong quá trình kinh doanh.
- Việc cơng ty sử dụng các mức thưởng theo sản lượng, chiết khấu, giảm giá, chỉ là một hình thức để khích lệ các thành viên kênh thơng qua đĩ khuyến khích họ quan tâm và tích cực hơn trong việc đẩy mạnh số lượng tiêu thụ sản phẩm cho cơng ty.
3.2.3.2. Hồn thiện chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm đối với hoạt động phân phối: Là chính sách được coi là xương sống của chiến lược kinh doanh của cơng ty trong việc lựa chọn sản phẩm. Chính sách sản phẩm sẽ tạo điêu kiện chính sách phân phối phát huy được các chức năng của mình trong việc tiêu thụ sản phẩm và tạo ra lợi nhuận cho cơng ty. Sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, chính sách sản phẩm của cơng ty khơng chỉ cĩ ảnh hưởng tới hoạt động của cơng ty mà cịn cĩ ảnh hưởng tới các chính sách giá và chính sách xúc tiến.
3.2.3.3. Hồn thiện chính sách xúc tiến
- Cần phải cĩ sự giới thiệu và khuếch trương sản phẩm trước hết là để thơng báo cho người tiêu dùng biết đến sự cĩ mặt của sản phẩm trên thị trường sau đĩ giới thiệu đến tính năng cơng dụng của sản phẩm thu hút người tiêu dùng.
- Tăng cường cơng tác quảng cáo bằng các hình thức khác nhau: Trên truyền hình, ấn phẩm tạp chí tờ rơi...
- Quảng cáo bằng băng rơn tại các đại lý của mình.
Việc phối hợp đồng bộ chiến lược Marketing- mix là rất cần thiết đối với hoạt động của cơng ty trong thời gian tới, các chính sách này sẽ cĩ ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống kênh phân phối. Nĩ chính là một trong những nhân tố quyết định tới sự hoạt động hiệu quả của hệ thống kênh phân phối hay khơng.
3.3.1. Một số đề xuất khác
3.3.1.1. Kiến nghị về kỹ thuật
Khi đã thâm nhập mở rộng thị trường khắp cả nước thì nên triển khai, thực hiện dự án đầu tư nâng cơng suất xưởng, thiếu nhân lực thì nên đầu tư dây chuyền sản xuất tự động hố chứ khơng nên để lao động thủ cơng mà tuyển nhân lực.
3.3.1.2. Kiến nghị về tình hình nhân sự:
Cơng ty đã cĩ đơng đảo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ cĩ tay nghề và nhiệt tình yêu nghề, tuy vậy việc phân bổ khơng đều, trình độ đại học và trung cấp kỹ thuật cịn ít, cơng ty cần cĩ chính sách đào tạo nâng lên đối với trung cấp kỹ thuật và cơng nhân trong ngành sơn cịn khá nhiều đối với ngành hố chất độc hại này.
Cần kết hợp hành động giữa các phịng ban chức năng phải luơn trao đổi những thơng tin cần thiết nhanh nhạy kịp thời, tránh sự chồng chéo trong cơng việc.
Việc tuyển chọn thêm cán bộ cơng nhân viên vào cơng ty chỉ tuyển khi thực sự cần thiết tránh tình trạng người làm thì thiếu mà người hưởng lương thì thừa, tuyển người vào vị trí cần tuyển chứ khơng phải tuyển người vào cơng ty. Cơng ty cũng cĩ kỷ luật nghiêm khắc đối với những cán bộ cơng nhân viên vơ trách nhiệm.
3.3.2. Một số kiến nghị vĩ mơ với Nhà nước
- Nhà nước cần nghiên cứu kỹ hơn để đưa ra mức thuế (nhập khẩu, giá trị gia tăng..) hợp lý nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường sản xuất và khơng ngừng phát triển mở rộng thị trường.
- Đặc biệt là Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ về vốn và chính sách cơng nghệ đối với doanh nghiệp sơn.
- Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích các DN đầu tư sản xuất các nguyên liệu hố chất dùng cho ngành sơn cũng như các ngành hố chất của Việt Nam.
Sự quan tâm của Chính phủ đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự thành cơng của các doanh nghiệp, nên Nhà nước cần quan tâm các hoạt động của các doanh nghiệp để cĩ thể đưa ra các chính sách phù hợp ở tầm vĩ mơ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
KẾT LUẬN
Cơng ty sơn Tison đã trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển, cùng với thời gian đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam trong đĩ cĩ đầu tư về ngành sơn. Cơng ty sơn Tison phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt với hơn 30 đối thủ cạnh tranh lớn nhỏ, cả các đối thủ nổi tiếng thế giới ICI, EXPO ... cơng ty đạt được thành tích như ngày nay, mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn cịn hạn chế là sự đĩng gĩp to lớn của ban lãnh đạo cơng ty, các nỗ lực hoạt động Marketing và các chính sách Marketing cĩ hiệu quả. Tuy vậy cơng ty khơng bằng lịng với thực tại mà phải phát triển hơn nữa để đạt tốc độ tăng trưởng 15 % năm cơng ty phải củng cố và phát triển vị thế của mình để từng bước phát triển thị trường. Với mong muốn gĩp phần vào việc hồn thiện tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của cơng ty trên thị trường Việt Nam em đã thực hiện báo cáo này với sự giúp đỡ của Th.s Lương Mỹ Thùy Dương, các thầy cơ trong khoa Quản trị kinh doanh và cán bộ cơng nhân viên của cơng ty sơn Tison.
Đây là đề tài lớn nhất đối với em từ trước đến nay và em chưa cĩ nhiều kinh nghiệm do vậy em rất mong được sự gĩp ý hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.s Lương Mỹ Thùy Dương, các thầy cơ trong khoa và cán bộ cơng nhân viên của cơng ty sơn Tison đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành chuyên đề này!