Cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động của cơng ty TNHH sơn TISON

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TISON (Trang 28)

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH sơn TISON

Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban

- Ban Tổng giám đốc: Đây là cơ quan quản lý cao nhất trong cơng ty, là nơi đưa ra các quyết sách quan trọng, cĩ tính chiến lược. Ban Tổng giám đốc cĩ 2 người, cũng là 2 thành viên gĩp vốn và đồng quản lý cơng ty.

•Nhà máy: Nhà máy cĩ nhiệm vụ chính là sản xuất sản phẩm chất lượng cao với một chi phí hợp lý. Đứng đầu nhà máy là Giám đốc nhà máy, người chịu trách nhiệm điều động cơng nhân sản xuất theo đúng tiến độ được giao. Ngồi ra, nhà máy cịn cĩ các phịng chức năng và cá nhân phụ trách như sau:

- Phịng kế tốn: Ghi chép, lưu trữ và xử lý các chứng từ xuất nhập hàng hĩa, nguyên vật liệu cho khách hàng và chi nhánh.

- Phịng kỹ thuật: Cĩ chức năng nghiên cứu sản xuất theo nhu cầu cơng ty, bao gồm 3 bộ phận chuyên trách là bộ phận sơn nước, bộ phận sơn dầu và bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS).

•Văn phịng đại diện tại TP. HCM: Văn phịng đại diện được đặt tại quận 10, với chức năng chính là đại diện cho cơng ty trong việc thực hiện các giao dịch cần thiết liên quan đến cơng ty và hoạt động kinh doanh. VPĐD cũng được tổ chức thành các phịng ban chức năng như sau:

- Phịng tiếp tân: Tiếp khách bên ngồi (nếu cĩ), làm các thủ tục hành chính trong VPĐD và kiêm luơn thủ quỹ.

- Phịng kỹ thuật: Tư vấn pha và phối màu theo nhu cầu khách hàng.

- Phịng kinh doanh: Giám sát bán hàng, được tách thành 2 phịng riêng: phịng kinh doanh thị trường tỉnh và phịng kinh doanh thị trường TP. HCM.

- Phịng kế tốn: Ghi chép, lưu trữ và xử lý các chứng từ xuất nhập hàng hĩa, nguyên vật liệu cho khách hàng và chi nhánh, theo dõi doanh số của các nhân viên kinh doanh để tính hoa hồng.

• Chi nhánh TP. HCM: Đây là nơi trung chuyển hàng hĩa thành phẩm từ nhà máy vào và từ đây ra nhà máy (hàng bị trả do kém chất lượng), ra thị trường (cung cấp cho các khách hàng). Chi nhánh được chia thành các bộ phận: bán hàng, kho và đội xe tải.

• Chi nhánh Hà Nội: Chi nhánh này thành lập năm 2008, cĩ chức năng chính là đại diện cho cơng ty trong việc thực hiện các giao dịch cần thiết liên quan đến cơng ty và hoạt động kinh doanh đối với khu vực phía Bắc.

Nguồn: Cơng ty cung cấp Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty sơn Tison

2.1.3.2. Cơ cấu lao động của cơng ty .

Tổng số cán bộ - cơng nhân viên của tồn cơng ty khoảng 160 người, được bố trí như sau:

- Nhà máy sản xuất: 103 người (27 lao động gián tiếp, 76 lao động trực tiếp). - Văn phịng đại diện TP. HCM: 30 người, phụ trách cơng tác hành chính và kinh doanh.

- Chi nhánh tại TP. HCM: 17 người, phụ trách kho vận.

- Chi nhánh Hà Nội: 10 người, cĩ nhiệm vụ thực hiện các giao dịch kinh doanh khu vực miền Bắc.

CHI NHÁNH HÀ NỘI CHI NHÁNH TP. HCM PHỊNG KINH DOANH PHỊN G KỸ THUẬT ĐỘI XE PHỊN G HC – NHÂN SỰ PHỊNG KẾ TỐN KHO KHO BỘ PHẬN KẾ TỐN VÀ BÁN HÀNG KẾ TOÁN & BÁN HÀNG BAN TỔNG GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY TỔ SX BỘT TRÉT TỔ SX SƠN DẦU TỔ SX SƠN NƯỚC TỔ BỐC XẾP BỘ PHẬN KCS BỘ PHẬN SƠN NƯỚC TỔ IN NHÃN TỔ BẢO VẸ TỔ CƠ KHÍ BT CÁC KHO PHỊNG MARKE TING BỘ PHẬN SƠN DẦU ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO (GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY) PHỊNG CHĂM SĨC KH

• Nhìn chung:

- Cơ cấu tổ chức của cơng ty cịn nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc.

- Mơi trường làm việc ở cơng ty cịn thiếu tính chuyên nghiệp, điều kiện lao động ở nhà máy chưa đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân.

2.1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cơng ty2.1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm 2.1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm

Cơng ty chuyên sản xuất các loại sơn nước và vật liệu phục vụ ngành sơn. Tổng số nhãn hiệu hàng hĩa do cơng ty sản xuất lên đến 81 nhãn hiệu (sơn nước 36, base 12, sơn trang trí 2, sơn dầu 6, bột trét 20, các loại keo 5) và với 1081 màu pha sẵn.

Dưới đây là các dịng sản phẩm của cơng ty: - Dịng sản phẩm cao cấp nội ngoại thất:

 Sơn ngoại thất cao cấp: Unilic Exterior, Shield Coat, Satin Coat.

 Sơn nội thất cao cấp: Unilic Interior, Shield Coat.

 Chất phủ bĩng: Unilic TopCoat. - Dịng sản phẩm phụ trợ:

 Sản phẩm chớng kiềm ngoài trời: Hi-Sealer 2001 (loại 1 và loại 2), Primer.

 Bột trét tường tường thơng dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trong nhà: Win&Win, MasterCoat, ABC, AAA, TS99,Winter.

 Ngồi nhà: Win&Win, ABC, AAA,TS 99, MasterCoat, Winter.

 Nhóm keo chớng thấm: Tisonkote Black (chớng thấm đen vách song, sàn); Keo chớng thấm ( vách song, sàn nước; Keo ngoài ( pha sơn bên ngoài ); Keo trong ( pha sơn bên trong); Keo sữa ( dán giấy, gỡ...); SS 10 ( chớng thấm ngược ).

 Nhóm sơn dầu: Sơn dầu bĩng mờ (loại trắng và loại màu), Sơn dầu bĩng (trắng và màu), Sơn dầu chống gỉ (màu xám và đỏ chu).

- Dịng sản phẩm trung bình và thấp cấp: gờm SupperCoat, MasterCoat (sơn nước ngoài trời), sơn gấm (Tison rough coat), sơn đá( Tison Stone paint).

Tất cả các sản phẩm cao cấp của cơng ty đã được đăng ký độc quyền. Cơng ty thực hiện chiến lược đa dạng hĩa dịng sản phẩm theo kiểu thương hiệu nguồn.

2.1.4.2. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ

Với nguyên liệu hồn tồn ngoại nhập, sản phẩm Tison được sản xuất theo cơng nghệ Nhật bản và khẳng định chất lượng ưu việt thơng qua hệ thống kiểm tra chất lượng với:

- Tiêu chuẩn Nhật Bản JIS K 5663:1995

- Và được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền.

Ngồi hệ thống sản xuất, Tison cũng đẩy mạnh đầu tư vào hệ thống máy pha màu cùng với dịch vụ tư vấn phối màu để đáp ứng nhu cầu về màu sắc cực kỳ đa dạng của quý khách hàng. Quý khách hàng chỉ cần gửi hình ảnh ngơi nhà của quý khách dưới dạng file ảnh hoặc bản vẽ đến văn phịng giao dịch của Tison để được chuyên gia tư vấn màu sắc và nhận được bản in phối màu ngơi nhà của mình hồn tồn miễn phí.

Tuy nhiên cơng ty cũng cịn gặp một vài khĩ khăn, hạn chế trong quá trình sản xuất như:

- Cơng nghệ sản xuất cịn tương đối lạc hậu, chưa đẩy mạnh đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất.

- Tồn kho nguyên vật liệu thời gian dài, cĩ thể ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.

2.1.4.3. Nguyên vật liệu

- Nguyên liệu: Nhựa tổng hợp, dung mơi, bột độn, bột mầu, chất phụ gia. - Nguồn nguyên liệu:

 Nguồn nhập khẩu: Các nguyên liệu phải nhập khẩu là nhựa tổng hợp (trừ Alkyd), chất phụ gia ,lá sắt từ nhiều nước như : Malaysia, Ấn độ , Nhật Bản, Trung Quốc ...

 Nguồn trong nước: Các nguyên liệu được đảm bảo bằng nguồn trong nước như một số dầu thực vật, nhựa Alkyd bột độn.

2.1.4.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Cơng ty cĩ nhà máy sản xuất rộng 12.000 m2, đặt tại Thuận An – Bình Dương, Chi nhánh tại Tân Kỳ Tân Quý rộng 2.000 m2 và văn phịng giao dịch tại đường 3/2 Quận 10,

Cơng ty cĩ diện tích mặt bằng rộng rãi, nhà xưởng thống mát, mơi trường trong sạch giao thơng thuận lợi, khuơn viên đẹp rất thuận cho việc sản xuất cũng như giao dịch kinh doanh

2.1.5. Khách hàng và đối thủ cạnh tranh2.1.5.1. Khách hàng 2.1.5.1. Khách hàng

Sơn nước là ngành sản xuất cơng nghiệp cho nên khách hàng phần nhiều là các doanh nghiệp, các cơng ty xây dựng và đại lý, cửa hàng vật liệu xây dựng.

• Các cơng ty, nhà thầu xây dựng: Khách hàng là các cơng ty, nhà thầu xây dựng chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong tổng doanh thu của cơng ty, khoảng 20%. Cĩ thể kể đến là cơng ty xây dựng Hồng Anh (Q. Bình Tân), Tồn Lộc (Q. Phú Nhuận),…Hiện tại trên thị trường cĩ nhiều nhà sản xuất sơn cùng chào hàng với một cơng ty xây dựng nên tình hình

cạnh tranh trở nên gay gắt. Đây là một trở ngại lớn cho cơng ty sơn Tison bởi vì tên tuổi của Tison chưa được biết đến nhiều.

• Các đại lý, cửa hàng vật liệu xây dựng: Hiện tại cơng ty cĩ một hệ thống đại lý trải dài từ Bắc đến Nam, nhưng tập trung nhiều nhất là miền Đơng Nam Bộ và Miền Tây. Các đại lý này chuyên lấy hàng của nhiều nhà sản xuất khác nhau và bán lại cho khách hàng là các cá nhân, đơn vị (xây dựng dân dụng).

Các đại lý trên khơng gây áp lực giảm giá trực tiếp đối với cơng ty. Thế nhưng tại đại lý cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh lớn tập trung ở đĩ là một điều bất lợi cho cơng ty, địi hỏi cơng ty phải làm thế nào đĩ để phát triển thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá thành hợp lý.

Cơng ty chỉ nhắm đến hai đối tượng chính là các đại lý sơn (cửa hàng vật liệu xây dựng) và các cơng ty xây dựng. Hiện tại cơng ty cĩ hơn 100 đại lý lớn nhỏ, 5 đại lý độc quyền và khoảng 12 cơng ty xây dựng lớn nhỏ đang tiêu thụ hàng hĩa của cơng ty.

Nguồn: Tác giả tự thu thập Sản phẩm sơn nước của cơng ty cĩ thể thỏa mãn được những nhu cầu đa dạng của các khách hàng khác nhau. Từ nghiên cứu nhỏ vừa thực hiện cho thấy phần lớn người mua sử dụng là các hộ gia đình cĩ mức thu nhập từ khá trở lên. Cụ thể: mức thu nhập khá và cao (từ 11 triệu trở lên) chiếm 40%, trung bình 35%, cịn lại thu nhập thấp là 25%.

Mục đích mua sử dụng của khách hàng được tổng hợp sau đây: Phục vụ cho việc xây mới: 85%; Sửa chữa lại: 15% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.5.2. Đối thủ cạnh tranh

Cơng ty TNHH Sơn Tison hoạt động trong ngành sơn nước, phục vụ cho các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp nên mơi trường cạnh tranh cĩ phần gay gắt. Số lượng nhà sản xuất sơn bắt đầu tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây: Năm 2002 cĩ 60 doanh nghiệp – năm 2004: 120 doanh nghiệp – năm 2006: 168 doanh nghiệp – năm 2008: 187 doanh nghiệp – năm 2009 (theo số thống kê cập nhật chưa được kiểm tra): khoảng 250 doanh nghiệp. (Nguồn: http://www.tisonpaint.vn/)

Hiện nay cĩ một số doanh nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ sơn tại Việt Nam STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ Mặt hàng sản xuất kinh doanh

1 Sơn Tổng Hợp Hà Nội Hà Nội Nhựa Alkyd, sơn CN, trang trí, giao thơng, sơn ơtơ, xe máy

2 Sơn Hải Phịng Hải Phịng Sơn trang trí, sơn tầu biển 3 Sơn Bạch Tuyết HCM Sơn Alkyd

4 Sơn Á Đơng HCM Sơn dàn khoan, sơn trang trí,… 5 Sơn 4 Oranges HCM Sơn trang trí dân dụng

6 Sơn ICI HCM Sơn nước nhũ tương, sơn CN, sơn ơtơ... 7 Sơn Nippon HCM Sơn CN, sơn nước, sơn ơtơ,xe máy 8 Sơn Đồng Nai Đồng nai Sơn nước, sơn trang trí

9 Sơn Joton Việt Nam HCM Sơn bột, sơn CN, sơn tầu biển 10 Sơn TOA Việt Nam Bình Dương Sơn CN, sơn ơtơ,xe máy

Nguồn: Tác giả tự thu thập Bảng 2.1: Các đối thủ cạnh tranh của Cơng ty

• Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Ngành sản xuất sơn nước địi hỏi phải cĩ một trình độ nhất định về mặt cơng nghệ. Đây là ngành cần nhiều kỹ sư giỏi, nguồn vốn lớn nên chính những điều này là rào cản lớn nhất cho các doanh nghiệp khác muốn tham gia. Vì thế ngành sản xuất sơn nước cĩ số lượng đối thủ ít thay đổi, đối thủ tiềm ẩn khơng phải là vấn đề đáng quan tâm.

2.1.6. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty2.1.6.1. Doanh thu 2.1.6.1. Doanh thu

Doanh thu của cơng ty qua các năm của cơng ty được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 2.2: Doanh thu của Cơng ty từ năm 2007 – 2010

Năm 2007 2008 2009 2010

Doanh thu (tỷ đồng) 184.6 203.3 222.1 258.5

Tốc độ phát triển (%) 10.13 9,25 16,39

Nguồn: Cơng ty cung cấp Từ bảng trên ta thấy doanh thu của cơng ty qua các năm đều tang, đây là tính hiệu rất đáng khả quan. Nguyên nhân cĩ thể là do đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu xây dựng và trang trí nhà cửa cũng phát triển theo, thêm vào đĩ là tình trạng đơ thị hĩa đang diễn ra trên khắp các tỉnh thành trong cả nước.

(Đơn vị tính: tỷ đồng) Biểu đồ 2.2: Doanh thu của Cơng ty từ năm 2007 -2010

2.1.6.2. Thị trường

Thị trường chung của cơng ty

Cho đến nay các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (khoảng hơn 30 doanh nghiệp) vẫn chiếm 60% thị phần, 40% cịn lại là phần các doanh nghiệp Việt Nam (Nguồn: http://www.tisonpaint.vn/).

Điểm qua một số cơng ty sản xuất sơn lớn trong nước trong tồn bộ thị trường nội địa, ta cĩ thể ước tính được thị phần của cơng ty sơn Sơn Tison và các cơng ty Sơn khác như sau:

Bảng 2.3: Doanh thu và thị phần của các cơng ty sơn

TT Tên doanh nghiệp Doanh thu

(1000đ)

Thị phần (doanh thu) 1. Cơng ty Sơn Tison 258.500.000 6.9% 2. Cơng ty Sơn Hải Phịng 343.418.291 9,1% 3. Cơng ty Sơn tổng hợp Hà Nội 542.338.010 14,4% 4. Cơng ty CP Sơn Á Đơng 288.704.035 7,7%

5. Sơn Đồng Nai 74.163.879 1,9%

6. Sơn Nippon, 4 Oranges, ICI, Jotun... (nhập ngoại)

- 60%

Total 100%

(Theo nguồn thu thập số liệu của các cơng ty qua các báo cáo tài chính trên các ấn phẩm của tạp chí tài chính, website năm 2010). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét: Mặc dù chiếm được một thị phần cịn rất khiêm tốn trong tồn nghành nhưng điều đĩ cũng thể hiện được những bước đi vứng chắc của cơng ty sơn Tison trong thị trường cĩ sự tham gia của rất nhiều những cơng sơn nước ngồi nổi tiếng trên thế giới

Biểu đồ 2.3: Thị phần của Cơng ty sơn Tison

Thế nhưng những năm gần đây tình hình đã cĩ sự cải thiện rõ rệt. Cơng ty đã phát triển mạng lưới các đại lý phân phối trên tồn quốc, nhưng mạnh nhất là khu vực phía Nam (cụ thể là Miền Đơng Nam Bộ và Miền Tây). Cĩ thể phân tích thị phần của cơng ty qua các số liệu sau:

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp doanh thu của cơng ty qua các năm 2007 đến 2010

Năm 2007 2008 2009 2010 Doanh thu Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện TP. HCM 55 59 67.8 65.3 82.5 70.1 102 97 Các Tỉnh 123.2 125.6 137.4 138 145.7 152 160 161.5

Phân chia theo khu vực

Miền Bắc 6.16 6.5 10.2 9.8 12 11.6 15 15 Miền Trung 18.48 17.5 25.7 26.1 26 27.4 28.5 29 Tây Nguyên 12.32 13.1 20.6 19.7 22.5 23.1 23 22.6 Đ. Nam Bộ 36.96 35.4 42.1 42.3 45.7 46.3 47 46.8 Miền Tây 43.12 53.1 43.1 44.1 39.5 43.6 46.5 48.1 Tổng cộng 178.2 184.6 205.2 203.3 228.2 222.1 262 258.5

Ghi chú: Khơng tính TP. HCM vào Miền Đơng Nam Bộ. Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Cơng ty cung cấp

- Liên tục trong 3 năm, thị trường tỉnh luơn cĩ chiều hướng tích cực, năm nào cũng vượt kế hoạch đề ra.

- Giữa các khu vực thị trường thì TPHCM cĩ thị phần lớn nhất, kế đến là Miền Tây, thứ 3 là miền Đơng Nam Bộ, thứ 4 là Miền Trung, tiếp theo là Tây Nguyên và cuối cùng là Miền Bắc.

Nguồn: Tác giả phân tích Biểu đồ 2.4: Doanh số theo khu vực thị trường (tỷ đồng).

Thị trường mục tiêu của cơng ty

- Qua bảng tổng hợp doanh số ở bảng 2.4, cĩ thể nĩi thị trường Miền Đơng Nam Bộ cĩ nhiều triển vọng nhất so với các thị trường khác. Miền Đơng Nam Bộ cĩ doanh số lớn và cĩ tốc độ phát triển ổn định hơn các vùng khác. Điều này cĩ thể minh họa bằng bảng phân tích tỉ lệ tăng trưởng doanh thu phân chia theo khu vực như sau:

Nguồn: Tác giả tự phân tích Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu (%) phân chia theo khu vực

2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY TNHH SƠN TISON CỦA CƠNG TY TNHH SƠN TISON

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TISON (Trang 28)