Nguồn nguyên liệu và mục tiêu chất lượng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔPHẦN THỦY SẢN MINH HẢI (Trang 41)

3.4.1. Nguồn nguyên liệu:

Cá và tôm được nuôi từ lâu tại Việt Nam, đặc biệt là châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long và vùng duyên hải. Tuy nhiên phương pháp nuôi còn thô sơ cho mãi đến cuối thế kỷ 20, khi nhu cầu cá và tôm cho nhà hàng, thị trường, nhà máy chế biến thủy sản... tăng cao và có sự phát triển mạnh mẽ về diện tích diễn ra nhanh chưa từng thấy trong lịch sử.

Như chúng ta đã biết các tỉnh có diện tích nuôi tôm nhiều nhất là các

tỉnh cực Nam của Việt Nam, gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre và Bạc Liêu là tỉnh có diện tích nuôi tôm lớn thứ hai ở Việt Nam- có điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho nuôi tôm.

Bên cạnh đó, Bạc Liêu và Cà Mau là hai tỉnh rất có ưu thế trong việc đánh bắt thủy sản, với đường bờ biển khá dài và hệ thống sông ngòi chằng chịt, nguồn lợi thủy sản phong phú và đa dạng, thuận lợi cho việc đầu tư khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản. Hơn nữa Công Ty Cổ Phần Minh Hải là Công ty được đầu tư khép kín từ nuôi trồng thủy sản cho đến chế biến và xuất khNu. Trong bất cứ ngành nghề nào nguồn nguyên liệu đầu vào cũng là rất quan trọng, quan trọng hơn là trong ngành chế biến thủy sản nguyên liệu là rất quan trọng bởi vì nó phải tuân thủ theo tiêu chuNn an toàn vệ sinh thực phNm của các thị trường ngoài nước, nếu nguyên liệu đầu vào có chất lượng tốt và giá cả hợp lý thì sản phNm sẽ đạt chất lượng cao và giá thành sản phNm thấp từ đó sẽ tạo ra được lợi thế cạnh tranh cao so các đối thủ trong ngành.

Do Công ty đã làm ăn lâu năm, rất có uy tính trên thị trường, hiện nay Công Ty nằm trong Top “ Mười Công ty Thủy Sản hàng đầu Việt Nam”, vì vậy Công ty đã có những bạn hàng, đại lý thân quen ở trong tỉnh và ngoài tỉnh cho nên nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty được coi là khá ổn định và chất lượng tốt. Bên cạnh đó Công ty cũng có phương án tồn trữ nguyên liệu khi vào mùa vụ để tránh tình trạng khan hiếm nguồn nguyên liệu vào lúc ra mùa vụ.

3.4.2. Mục tiêu chất lượng sản phDm:

Công Ty luôn luôn hướng đến phương châm: Chất lượng là trên hết. Chúng ta sống trong thời đại mà quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng mạnh mẽ. Chúng ta tiêu thụ thực phNm không phải chỉ của Việt Nam sản xuất như vài mươi năm trước chúng ta đã dùng. Ngày nay chúng ta dùng đồ chế biến nhiều hơn, có nguồn gốc đa dạng hơn- chúng ta dùng nhiều hàng hoá có gốc từ nước ngoài và ngược lại, nhiều sản phNm của chúng ta cũng đã có mặt ở nhiều nước khác. Và mặt khác người tiêu dùng hiện nay ngày càng ý thức hơn những mối nguy tiềm tàng trong thực phNm họ dùng. Những dịch bệnh bùng phát như cúm gia cầm, bò điên, thuỷ sản nhiễm kim loại nặng, các dư lượng hoá chất hay thuốc kháng sinh nguy hiểm và mối nguy khủng bố sinh học đều là những mối nguy rất có thể xảy ra.

Quá trình kiểm soát nghiêm ngặt những mối nguy tiềm tàng như vừa kể, tức là mối nguy vật lý, hoá học, sinh học và xã hội là một vấn đề không nhỏ, đòi hỏi phải có một hệ thống chất lượng hiệu quả và toàn diện phù hợp với hoàn cảnh sản xuất của từng nước, từng doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Thuỷ sản Minh Hải ý thức được các vấn đề trên và nỗ lực tốt nhất thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng xuyên suốt trong quá trình chế biến các sản phNm để bảo đảm sự an toàn cho người tiêu dùng cuối cùng. Bên cạnh Công Ty phải tuân thủ các qui định và pháp luật về thực phNm của Nhà nước Việt Nam, Công Ty còn phải tuân thủ các qui định và luật phát của các nước nhập khNu: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU.

3.5. Phương hướng hoạt động của công ty trong năm 2009:

CHỈ TIÊU CHỦ YẾU ĐVT KẾ HOẠCH

1. Sản lượng chế biến Tấn 6.000

2. Tổng giá trị hàng xuất khNu USD 67.000.000

- Kim ngạch xuất khNu USD 65.000.000

- Tiêu thụ nội địa USD 2.000.000

3. Mặt hàng xuất khNu

- Tôm đông lạnh Tấn 6.200

+ Xuất khNu Tấn 6.000

+ Tiêu thụ nội địa Tấn 200

4. Lợi nhuận Tỷ VNĐ 15

5. Thu nhập bình quân đầu người Đ/Ng/Tháng 1.800.000

3.5.1. Về thị trường:

Thị trường Mỹ là thị trường xuất khNu thủy sản chủ yếu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khNu của Công ty, thị trường này rất khó khăn và diễn biến thất thường, hay kiện nước ta bán phá giá, nhưng ban lãnh đạo Công ty đánh giá triển vọng của thị trường Mỹ là rất sáng sủa vì vậy cần phải đNy mạnh xuất khNu sang thị trường này mới có thể hoàn thành chỉ tiêu xuất khNu mà

Công ty đã đề ra. Bên cạnh đó, để đạt được chỉ tiêu kim ngạch xuất khNu thủy sản 67 triệu USD trong năm 2009 Công ty đòi hỏi Công ty phải tìm kiếm và phát triển thêm thị trường mới, như thị trường Nga, đây là thị trường được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng đối với ngành thủy sản nước ta trong tương lai.

3.5.2. Về đầu tư xây dựng cơ bản và thiết bị:

Trong năm 2008 Công ty đã xây dựng hoàn thành thêm một nhà máy xí nghiệp mới ở Láng Trâm và trong năm 2009 Công ty sẽ đưa vào hoạt động. Đây là nhà máy được đầu tư các máy móc, thiết bị dây chuyền hiện đại nhằm tạo ra các sản phNm chất lượng cao để đáp ứng các nhu cầu về chất lượng nghiêm ngặt của các thị trường.

3.5.3. Về tình hình tài chính:

ĐNy mạnh công tác thu hồi nợ, giảm các khoản phải thu, hối thúc khách hàng thanh toán, nhằm hạn chế các khoản phải thu khó đòi, giảm bớt lượng hàng tồn kho, giải ngân các khoản ký quĩ, ký cược, cầm cố để giảm bớt lượng tiền ứ đọng. Bên cạnh đó Công ty ưu tiên các khoản thanh toán nợ ngắn hạn, nợ cũ và trả dần nợ dài hạn để giảm bớt chi phí cho khoản này vì trong năm qua chi phí này là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận đáng kể của Công ty.

CHƯƠNG 4:

PHÂN TÍCH HIU QU HOT ĐỘNG SN XUT KINH DOANH

TI CÔNG TY C PHN THY SN MINH HI

4.1. Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty trong 3 năm 2006, 2007, 2008: 3 năm 2006, 2007, 2008:

Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Minh Hải trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên nhiều phương diện, nhưng cũng gặp một số khó khăn, khó khăn này không chỉ công ty mà đa số doanh nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản điều bị ảnh hưởng. Vì vậy, Công ty đã không ngừng cải tiến, đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản xuất khNu, xây dựng thương hiệu cho công ty nhằm khẳng định mình trên trường quốc tế, góp phần tạo cho thủy sản Việt Nam có chỗ đứng trên thị trường thủy sản thế giới.

Hiện nay công ty đang xuất khNu sang các thị trường: Mỹ, Nhật, một số nước ở Châu Âu, Hàn Quốc, Úc, Singapore.

Qua bảng 1 và biểu đồ tình hình thực hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận sau thuế cho ta thấy sự biến động của 3 khoản mục sau 3 năm 2006, 2007, 2008 của Công Ty.

Hầu hết, các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh với mục đích chính là thu được lợi nhuận. Vì lợi nhuận là mục đích quan trọng của doanh nghiệp nên việc cung cấp các thông tin về lãi, lỗ trên bảng 1 có tác dụng quan trọng trong việc đưa ra các quyết định quản trị trong hoạt động cũng như những người có liên quan đến hoạt động Công Ty, giúp cho việc quản trị hữu hiệu và xây dựng kế hoạch cho tương lai được hợp lý hơn.

Bng1: Khái quát tình hình kinh doanh ca Công Ty qua 3 năm ( 2006- 2008) ĐVT: 1000đồng Tổng chi phí 843.897.742 1.009.074.936 755.391.251 165.177.194 19,57 -253.683.685 -25,14 CH TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LCH 2006- 2007 CHÊNH LÊCH 2007- 2008 S TIN % S TIN % Tổng doanh thu 858.912.672 1.030.315.842 765.518.232 171.403.170 19,96 -264.797.610 -25,70

Lợi nhuận trước thuế 15.014.930 21.240.906 10.126.981 6.225.976 41,46 -11.113.925 -52,3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.252.240 3.199.951 421.350 947.711 42,08 -2.778.601 -86,83

Li nhun sau thuế 12.762.690 18.040.955 9.705.631 5.278.265 41,35 -8.335.324 -46,2

Hình 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty qua 3 năm

Qua bảng 1 cho thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty được tạo thành từ 3 khoản mục lớn là doanh thu, chi phí và lợi nhuận sẽ là hiệu số giữa doanh thu và chi phí.

- Về khoản mục doanh thu, ta thấy có sự biến động rất lớn. Cụ thể là năm 2006, tổng doanh thu của Công ty đạt hơn 858.912 triệu đồng. Sang năm 2007, tổng doanh thu của Công ty đạt mức kỷ lục trong các năm qua là hơn 1.030.315 triệu đồng, về số lượng tăng hơn 171.403 triệu và tăng hơn 19,95% so với năm 2006. Có được doanh thu cao như vậy là do Công ty đã tìm kiếm được nhiều thị trường mới mà lớn, với số lượng đơn đặt hàng tăng lên nên tăng sản lượng xuất khNu sang các thị trường đó khá nhiều, bên cạnh đó đây là lúc xuất khNu tôm trên thế giới đã ổn định ở mức cao. Nhưng bước qua năm 2008 thì thị trường có nhiều biến động, có nhiều thách thức đối với các mặt hàng thủy sản mà các công ty thủy sản phải gánh chịu, đó là sự kiện khủng hoảng tài chính thế giới, việc tôm không đủ tiêu chuNn, chất lượng… điều này đã làm cho việc xuất khNu thủy sản bị trầm lắng lại, không còn sôi động như năm 2007, và công ty cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Năm 2008, tổng doanh thu của công ty chỉ đạt hơn 765.518 triệu, giảm mạnh so với 2007, về số lượng giảm hơn 264.797 triệu, gần 25,7%. Qua đây cho thấy tổng doanh thu của công ty biến động không đều qua 3 năm.

0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Doanh thu Chi Phí Lợi nhuận http://www.kinhtehoc.net

Điều này sẽ được lý giải qua việc phân tích doanh thu của từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

- Còn về khoản mục chi phí, nó cũng có sự biến động mạnh trong 3 năm qua. Cụ thể là năm 2006, tổng chi phí chỉ gần 843.898 triệu. Qua năm 2007, tổng chi phí đã tăng mạnh, tới gần 1.009.075 triệu, so với 2006, số lượng tăng hơn 165.177 triệu, gần 19,57%. Sở dĩ có sự tăng đáng kể vậy là do sang năm 2007, Công Ty ký được nhiều hợp đồng xuất khNu, tăng sản lượng lên, do vậy mà chi phí đầu vào tăng mạnh, nhưng các khoản chi phí khác thì không tăng như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… Cụ thể như thế nào sẽ được diễn giải trong phần sau. Bước sang 2008, tổng chi phí lại giảm mạnh như tổng doanh thu đã giảm so với 2007, chỉ hơn 775.391 triệu, giảm hơn 253.683 triệu, giảm gần 25,14% so với 2007. Nguyên nhân là do sản lựợng đầu ra giảm nên sản lượng đầu vào giảm dẫn đến chi phí giảm, nhưng các chi phí khác lại tăng, điều này hoàn toàn ngược lại so với năm 2007.

- Cuối cùng là khoản mục lợi nhuận, đây là khoản mục được các nhà quản lý quan tâm nhất. Năm 2006, lợi nhuận sau thuế của Công Ty đạt 12.763 triệu, đây là con số khá lớn. Nhưng lợi nhuận của công ty không chỉ dừng lại ở con số đó, nó đã tăng đáng kể ở năm 2007. Cụ thể là năm 2007 đạt tới 18.041 triệu, tăng hơn 5.278 triệu, tương ứng tăng hơn 41,53% so với 2006. Đạt được hiệu quả như vậy là vì trong năm 2007, tổng doanh thu tăng mạnh và tổng chi phí cũng tăng mạnh nhưng tốc độ không bằng doanh thu nên ta được lợi nhuận tăng nhiều như vậy. Nhưng qua 2008, việc xuất khNu gặp nhiều khó khăn không chỉ mình Công ty, mà toàn ngành thủy sản đều gặp phải, điều này làm cho doanh thu giảm đáng kể nên lợi nhuận của Công ty cũng bị ảnh hưởng và giảm theo. Năm 2008, lợi nhuận chỉ đạt được gần 9.706 triệu, giảm hơn 8.335 triệu, hơn 46,2% so với lợi nhuận 2007. Điều này chắc chắn sẽ gây áp lực thật lớn cho các nhà quản lý trong Công ty.

4.2. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu:

4.2.1. Phân tích chung tình hình doanh thu trong 3 năm qua:

Tổng doanh thu của Công ty là sự tổng hợp của 3 thành phần: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Doanh thu từ hoạt động tài chính. - Thu nhập khác

Bng 2: Tng hp doanh thu ca công ty qua 3 năm (2006-2008) ĐVT: 1000 đồng CH TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LCH 2007 so 2006 CHÊNH LÊCH 2008 so 2007 SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 858.378.599 1.028.388.222 760.512.716 170.009.623 19,81 -267.875.506 -26,05 + DT bán hàng 855.217.820 1.025.853.983 756.532.939 170.636.163 19,95 -269.321.044 -26,25 + DT cung cấp dịch vụ 3.160.779 2.534.239 3.979.777 -626.540 -19,22 1.445.538 57,04 DT thuần 858.378.599 1.028.388.222 760.512.716 170.009.623 19,81 -267.875.506 -26,05 DT từ hoạt động tài chính 461.345 1.621.189 5.005.516 1.159.844 251,40 3.384.328 208,00 + Lãi tiền gửi, tiền cho vay 283.768 462.407 270.942 178.639 62,95 -191.465 -41,41 + Cổ tức, lợi nhuận được chia 3.000 5.000 450.354 2.000 66,67 445.354 8.907 + Lãi chênh lệch tỷ giá 174.577 1.153.782 4.284.220 979.205 560,90 3.130.438 271,32

Thu nhập khác 72.727 306.431 - 233.704 321,30 -306.431 -100,00

Tng 858.912.671 1.030.315.842 765.518.232 171.403.171 19,96 -264.797.610 -25,70

H ình 4: Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu của Công ty qua 3 năm

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Minh Hải tập trung vào lĩnh vực sản xuất và chế biến mặt hàng thủy hải sản cụ thể là tôm. Bên cạnh đó công ty còn cung cấp một số dịch vụ khác như: gia công hàng xuất khNu, bán vật tư, vỏ tôm,… Trong đó, xuất khNu thủy sản là ngành hàng kinh doanh chủ yếu đem lại nguồn thu lớn cho công ty. Ngoài ra, công ty còn có nguồn thu từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. Để biết được tình hình cụ thể về doanh thu của công ty qua 3 năm 2006-2008, ta hãy xem xét bảng 2, nó được thể hiện rõ trên bảng 2.

Qua bảng 2 cho ta thấy được các thành phần tạo nên tổng doanh thu và sự biến động của chúng qua 3 năm. Trong đó đa số là sự đóng góp của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chứ doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác không đáng kể. Còn các khoản giảm trừ thì không có.

Nhìn vào bảng 2 ta thấy, tổng doanh thu năm 2007 đạt lên tới 1.030.316 triệu đồng, đây là doanh thu cao nhất từ trước đến nay, so với năm 2006 thì tăng tới 19,96%. Tuy nhiên, đến năm 2008, tổng doanh thu chỉ hơn 765.518 triệu đồng, lại giảm khá nhiều so với năm 2007, giảm 25,7%. Qua đây cho thấy tổng doanh thu của công ty biến động không đều qua 3 năm. Điều này sẽ được lý giải qua việc phân tích doanh thu của từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Trước tiên là doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính (doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ), đây cũng là nguồn thu chủ yếu tạo nên và có ảnh hưởng lớn đến tổng doanh thu của công ty.

858.913 1.030.316 765.518 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2006 2007 2008 Năm T riu đ ồ n g Series1 http://www.kinhtehoc.net

Năm 2006, doanh thu này đạt gần 858.379 triệu đồng, chiếm hơn 99,93% trên tổng doanh thu.

Sang năm 2007, doanh thu này đạt khá cao là 1.028.388 triệu đồng tăng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔPHẦN THỦY SẢN MINH HẢI (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)