3.1.1. Giới thiệu Công Ty:
Công ty Cổ phần Thuỷ sản Minh Hải
Mã Doanh nghiệp: 90DL 204-DL 374
Tên Tiếng Anh : Minh Hai joint-stock seafood procesing company Tên giao dịch: Sea Minh Hai
Giám đốc: Ô. Trần Thiện Hải Người giao dịch: Ô. Trần Thiện Hải
Chức vụ: Chủ tịch HĐQT, Giám đốc
Địa chỉ : 16 Phan Đình Phùng, Phường 4, T.P Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Điện thoại: (84) 780 831527 / 832090 Fax: (84)780 831 593 Website: http://www.seamh.com Email: seamh@seamh.com Nhân công: 1300 Loại hình DN: Công ty Cổ phần Loại hình KD: Chế biến và Xuất khNu Ngân hàng : Ngoại thương Cà Mau
Ghi chú : Đã được phép XK sang thị trường Châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thuỵ Sĩ, Mỹ, Canađa
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty:
Công ty Cổ Phần Thủy sản Minh Hải, thường gọi là Sea Minh Hải hay Seaprodex Minh Hải, được thành lập năm 1988. Đây là công ty quốc doanh dưới tên ban đầu là Chi nhánh Seaprodex Minh Hải.
Công ty đặt tại tỉnh Minh Hải cũ là tỉnh rất giàu về tài nguyên thủy sản của Việt Nam. Nó có nhiệm vụ thu mua sản phNm từ các nhà máy tại vùng châu thổ sông Cửu Long để xuất khNu.
Năm 1993 công ty đăng ký lại theo Nghị định 388/CP với tên mới là Công ty Kinh doanh Xuất nhập khNu Thủy sản Minh Hải (tên Seaprodex Minh Hải vẫn dùng trong giai đoạn này).
Đến đầu năm 1997 tỉnh Minh Hải tách thành hai tỉnh là Cà Mau và Bạc Liêu, công ty đăng ký lại tại tỉnh Bạc Liêu vì hai nhà máy của công ty đặt tại đây.
Song song với chính sách mở rộng thị trường và chủ trương cổ phần hoá, Công ty Kinh doanh Xuất nhập khNu Thuỷ sản đã chính thức trở thành Công Ty Cổ Phần vào tháng 4 năm 2002 với số vốn điều lệ là 15 tỉ đồng.
Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, Công ty Seaprodex Minh Hải đã vươn lên từ một chi nhánh có chức năng thuần Factory 69- Sea Minh Hải kinh doanh xuất khNu với vốn và doanh số nhỏ, nay đã trở thành công ty kinh doanh, chế biến, xuất khNu nằm trong nhóm “ Mười công ty thuỷ sản lớn nhất Việt Nam”.
Công ty sở hữu hai xí nghiệp chế biến đầy đủ thiết bị để sản xuất được các mặt hàng tôm có yêu cầu kỹ thuật cao và chất lượng đáp ứng được các thị trừơng khắt khe (Nhật, Hoa Kỳ, Châu Âu…), với đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân viên có tay nghề và kinh nghiệm cao trên 1.000 người.
Kể từ sau khi cổ phần hoá, cùng với đà phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực nói chung và của ngành thuỷ sản nói riêng, Công ty đã đạt được nhiều kết quả hết sức tích cực.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty: 3.2.1. Chức năng: 3.2.1. Chức năng:
Công ty Cổ Phần Thủy Sản Minh Hải với chức năng chính là chế biến các mặt hàng đông lạnh thủy sản xuất khNu. Công ty mua tôm nguyên liệu trong nước, nhập của nước ngoài để chế biến thành mặt hàng có giá trị gia tăng để xuất khNu. Công ty chế biến những mặt hàng giá trị gia tăng để xuất khNu sang các nước như: Hoa Kỳ, Nhật, EU và các thị trường khác.
3.2.2. Nhiệm vụ:
- Tổ chức thu mua nguyên liệu và chế biến thủy sản theo đúng qui trình công nghệ chế biến mặt hàng xuất khNu, đảm bảo chất lượng, số lượng và thời hạn, thực hiện tốt vệ sinh môi trường.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khNu và một số kế hoạch khác nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động và phát triển của Công ty.
- Tạo điều kiện cho các phân xưởng sản xuất nắm bắt khoa học kỹ thuật về các hoạt động xuất khNu mới, nhằm nâng cao chất lượng để đạt được hiệu quả kinh tế cao.
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
- Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên Công ty. Từng bước ổn định vàcải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên Công ty.
- Làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước và thực hiện đúng các chỉ tiêu xuất khNu, tuân thủ theo các chính sách, các chế độ quản lý kinh tế xuất nhập khNu và giao dịch đối ngoại.
3.2.3. Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được bố trí theo sơ đồ sau :
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Thủy Sản Minh Hải
Ghi chú: TGĐ: Tổng Giám Đốc PGĐ: Phó giám đốc TP: Trưởng phòng XK: Xuất khNu
VP: Văn phòng TVP: Trưởng văn phòng GĐ: Giám đốc
Hội Đồng Quản Trị:
Hội đồng Quản trị là bộ phận cao nhất của Công ty, đại diện cho các chủ sở hữu có vốn góp tại công ty. Chủ tịch HĐQT là người được HĐQT bầu ra chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của HĐQT. Giúp việc cho HĐQT có Thư Ký HĐQT. Các chức năng nhiệm vụ được qui định trong Bảng Điều Lệ công ty. TP
XK
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
CHỦ TNCH HỘĐỒNG QUẢN TRN TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TGĐ CHU TRÌNH CHẤT LƯỢNG PHÓ TGĐ SẢN XUẤT KINH DOANH DỰ ÁN LÁNG TRÂM GĐ F69 GĐ F78 TVP ĐẠI DIỆN TP HCM VP C.TY TP CÔNG NGHỆ TP KẾ TOÁN TÀI VỤ PGĐ NGHIỆP VỤ PGĐ KỸ THUẬT PGĐ SẢN XUẤT http://www.kinhtehoc.net
Thành phần Hội Đồng Quản Trị công ty như sau:
TT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH TRONG HỘI ĐỒNG QUẢN TRN
1 Ô. TRẦN THIỆN HẢI Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị
2 Ô. MẠC MINH KỲ Phó Chủ tịch HĐQT 3 Ô. LÝ NAM HÀ Thành viên
4 Ô. DƯƠNG MINH TRN Thành viên 5 Ô. NGUYỄN NGỌC TÀI Thành viên 6 Ô. DƯƠNG CÔNG THÀNH Thành viên 7 Ô. TRẦN QUANG ĐỆ Thành viên 8 Ô. NGUYỄN THANH NHÀN Thư ký HĐQT Ban Kiểm soát
TT HỌ TÊN CHỨC VỤ
1 Ô. LÊ PHƯỚC HẢI Trưởng Ban Kiểm Soát 2 BÀ ĐỖ THN TUYẾT HỒNG Thành viên
3 Ô. NGUYỄN QUANG TÁM Thành viên
* Tổng Giám Đốc Công ty:
Tổng Giám đốc công ty chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức các bộ máy, bộ phận, nhân sự trong phạm vi quyền hạn cho phép tại Điều lệ. Tổng Giám Đốc Công ty được HĐQT bầu và Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm. Chức năng quyền hạn cụ thể của Tổng Giám Đốc Công ty được qui định trong điều lệ hoạt động và tổ chức của Công ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc.
TT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH TRONG BAN
GIÁM ĐỐC
1 Ô. TRẦN THIỆN HẢI Tổng Giám Đốc Công Ty 2 Ô. MẠC MINH KỲ Phó Tổng Giám Đốc 3 Ô. TRẦN QUANG ĐỆ Phó Tổng Giám Đốc
Các Phòng Ban chức năng và đơn vị sản xuất trực thuộc:
Gồm các Phòng ban chuyên trách cần thiết cho hoạt động của công ty. Các Phòng Ban gồm có Phòng Kế Toán Tài Vụ, Phòng Xuất Nhập KhNu, Phòng
Công nghệ, Văn phòng Công ty, VP Đại diện công ty tại TP. Hồ Chí Minh và hai đơn vị sản xuất trực thuộc là Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản Bạc Liêu (Factory 78) và Xí nghiệp Chế Biến Thủy sản Xuất khNu Trà Kha (Factory 69). Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ, các đơn vị có thể có các bộ phận chức năng trực thuộc như mô tả tổng quát trên sơ đồ.
TT TÊN PHÒNG BAN/ ĐƠN VN CÁN BỘ PHỤ TRÁCH
1 VP. ĐẠI DIỆN CÔNG TY TẠI TP. HCM Căn hộ 607, Cao ốc An khánh, phường An phú , Quận 2 , Thành phố Hồ Chí Minh. Fax: 84-8-32960548
Trưởng Đại Diện: Ô. DƯƠNG CÔNG THÀNH 2 PHÒNG XUẤT KHẨU CÔNG TY Số 16 Phan Đình Phùng, Cà Mau Phone: 0780-3831527 Fax: 0780-3831593 Trưởng Phòng: Ô. LÂM THÀNH HOÁ 3 PHÒNG KẾ TOÁN/ TÀI VỤ Số 16 Phan Đình Phùng, Cà Mau Phone: 0780-3834563 Fax: 0780-3831593 Trưởng Phòng: Ô. PHẠM CHÍ THÀNH 4 VĂN PHÒNG CÔNG TY Số 16 Phan Đình Phùng, Cà Mau Phone: 0780-3834563 Fax: 0780-3831593 Chánh VP: Ô. TRẦN QUANG ĐỆ 5 PHÒNG CÔNG NGHỆ P.8, Trà Kha, Thị xã Bạc Liêu Phone: 0781-3825998
Trưởng Phòng: Ô. QUÁCH DŨNG HÒA
6 XÍ NGHIỆP CBTS XK Đc:Km 2184, Quốc lộ 1,Trà Kha,
BẠC LIÊU (F78) Phường 8, Bạc Liêu, Việt Nam Phone: 84-781-3821956
FAX: 84-781-3820354
Liên hệ: Ông Nguyễn Quốc Thái
Mã FDA nhà máy: 16822515648 7 XÍ NGHIKHA (F69) ỆP CBTS XK TRÀ Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản Trà Kha ĐC: Quốc lộ 1, Trà Kha, Bạc Liêu, Việt Nam Phone: 84-780-3822390 Fax: 84-781-3822030 Mã đăng ký FDA nhà máy (PX III):
11295221714
E.U.Code: DL 204
Liên hệ: Bà LÂM KIM HAI
3.3. Sản phDm và năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
3.3.1. Các loại sản phDm của Công Ty:
Trước khi đi qua các sản phNm của công ty, cần định nghĩa vài thuật ngữ dùng trong thương mại quốc tế đối với mặt hàng tôm. Phần lớn các từ ngữ viết tắt này xuất phát từ tiếng Anh, một số khác có nguồn gốc là tiếng Nhật.
HOSO: head on shell-on shrimp: tôm nguyên con (còn đầu, còn vỏ)
HLSO: headless shell-on: tôm bỏ đầu nhưng phần vỏ của thân và đuôi
để nguyên.
PD (hoặc PND): peeled and deveined shrimp: tôm lột vỏ, lấy chỉ
PUD: peeled undeveined shrimp: tôm đã lột hết vỏ nhưng không rút chỉ ra
PTO: peeled tail-on: tôm lột vỏ, chừa đuôi. Xin nhớ đuôi ở đây gồm đốt sát đuôi (đốt 6) và gai nhọn, cánh đuôi.
SUSHI: Tôm sushi chín là loại tôm hấp được chế biến theo quy cách của khách hàng Nhật Bản. Cơ bản đây là loại tôm hấp lúc còn vỏ sau đó được cắt ra và lột vỏ. Tôm được cắt tỉa tạo hình và được đóng gói trên khay, hút chân không rồi đóng vào thùng carton.
NOBASHI: Nobashi là tôm PTO được chế biến theo quy cách của khách hàng Nhật Bản. Nobashi trong tiếng Nhật có nghĩa là bóp dãn ra. Mặc dù gọi là tôm bóp, thật tế còn vài yêu cầu khác nữa, như vết cắt, xử lý đuôi, sự khác biệt của dung dịch ngâm, hình thức bao gói... Với những khác biệt khá rõ nét này, các nhà sản xuất thường xếp chúng vào một mặt hàng riêng là tôm nobashi.
Các sản phNm chế biến từ tôm được xếp loại căn cứ vào tình trạng còn sống (tươi) hay chín; và căn cứ vào hình thức chế biến: bỏ đầu chừa vỏ, lột bỏ hết vỏ, hay lột một phần còn chừa đốt 6 và đuôi. Tôm còn đựa phân ra dựa trên các chế biến khác thực hiện trên phần thịt của thân tôm, thí dụ xẻ thân ra làm 2 phần, bóp và duỗi để đủ độ dài nào đó.
3.3.1.1 HÀNG TƯƠI HOSO
a. Tôm nguyên con đông block:
Tôm nguyên con là hình thức chế biến đơn giản nhất, con tôm hầu như để nguyên (hay chỉ cắt chút ít râu cho gọn gàng lại). Tôm có thể đông block, hay semi IQF.
b. Tôm nguyên con đông semi IQF, hút chân không:
Mặt hàng này chỉ khác cách đông và đói gói so với quy cách trên.
Tôm sú vỏ:
a. Tôm sú vỏđông block:
Cho Thị trường Nhật Bản (kiểu truyền thống): Tôm theo cỡ, được đông thàng block 1.8 kg x 6 cho 1 thùng master. Tôm phải đạt các chỉ tiêu về độ tươi, độ cứng của vỏ, chấm đen, long đốt
Cho thị trường Hoa Kỳ:
Điểm khác biệt là mặt hàng hàng được đóng túi/ hộp 4 lbs x 6. Ngoài ra, tôm được xử lý hoá chất STPP.
b. Tôm sú vỏ Shutterpack đông Semi IQF
Mặt hàng này chỉ cung cấp cho thị trường Nhật: Tôm vỏ shutterpack được đông semi IQF/ hộp, 10 hộp đóng vào 1 thùng. Nguyên liệu phải tốt, không xử lý hoá chất.
c. Tôm Easy Peel Shutterpack đông Semi IQF
Cho thị trường Nhật: Nói chung mặt hàng này giống tôm sú vỏ Shutterpack đông semi IQF, chỉ khác ở hình thức tôm được cắt Easy Peel. Tôm Easy Peel ban đầu có thị trường chủ yếu là Hoa Kỳ, tuy nhiên những năm gần đây, thị trường Nhật đã đặt mua lượng khá nhiều dạng chế biến này. Tôm không ngâm hoá chất.
Tôm PUD/ PD đông block:
Hình thức đông truyền thống cho PD là block 1.8 kg x 6 hiện vẫn phổ biến cho loại tôm thẻ, chì, sắt các cỡ từ 91/120 trở xuống. Đối với tôm thịt cỡ lớn, do giá trị cao tôm thịt block có tỉ lệ nhỏ hơn (phần lớn đông ở dạng IQF).
* Như đã nói, tôm này có thể là tôm dạng PD (RPND) hay dạng PUD (RPUD), và thay vì sú (BT), có thể áp dụng cho cả thẻ (White:WT), chì (Pink:PK) hay tôm Sắt (Cat Titer: CAT). Tuỳ theo loài tôm ta có tên gọi và mặt hàng phù hợp.
Tôm PD có ngâm hoá chất cho thị trường Nhật:
Đây là nhóm mặt hàng đặc biệt cung cấp cho thị trường Nhật, với dạng đông giữa block và semi IQF. Tôm được xếp vào túi theo trọng lượng qui định, 2 túi cho vào khay đông tôm block để cấp đông.
Tôm Nobashi
Nobashi trong tiếng Nhật có nghĩa là bóp. Nobashi là nguyên liệu chế biến các mặt hàng bao bột của người Nhật. Chính vì lí do này, tôm được cắt, bóp với với mục đích thuận lợi cho việc bao bột hay làm tăng tính thNm mỹ của sản phNm bao bột sau này (kéo dài thân tôm ra để sau khi tNm bột, hình tôm vẫn cân đối, đẹp mắt, dễ trình bày trên bàn ăn).
Quy trình chế biến Nobashi cơ bản giống nhau: tôm lột PTO được cắt, nắn đủ độ dài, ngâm hoá chất và xếp lên vĩ nhựa xốp, cho vào túi để đông semi IQF (thực sự cũng có mặt hàng nobashi đông block). Sau đó chúng được đóng vào thùng.
Tên gọi các cỡ, trọng lượng con, chiều dài, xử lý hoá chất của từng khách hàng là khác nhau, nhưng có điểm chung nhau: thường tôm nobashi được bán theo đơn vị là con (chứ không phải trọng lượng).
Rất nhiều khách mua hàng đưa ra quy cách của công ty, và như đã nói sự khác biệt có thể là cách xếp và đóng gói, tên cỡ, hoá chất, chiều dài, trọng lượng,
số con… Nobashi là trường hợp chế biến hàng mà trong đó giá trị gia tăng có phần đáng kể là lao động.
Tôm PND đông IQF:
Tôm PD đông IQF chủ yếu bán sang thị trường Hoa Kỳ.
Tôm PTO IQF tươi
Mặt hàng này chủ yếu xuất sang thị trường Hoa Kỳ.
Việc chế biến bắt đầu từ lặt đầu, lột vỏ và rút chỉ bằng lằn cắt ở giữa lưng đến đốt 5, cắt gọn phần thịt hàm theo yêu cầu của từng khách hàng hay qui trình cụ thể. Sau đó tôm được xử lý hoá chất (STPP, muối v.v..) trong. Sau khi với ra, tôm được cho vào đông IQF. Sau đó tôm được đóng vào bọc. Trọng lượng đóng mỗi bọc rất khác nhau tuỳ khách hàng, quy trình.
3.3.1.2. HÀNG HẤP
PTO hấp
Sự khác biệt giữa PTO tươi và PTO hấp chỉ ở tính chất tươi và hấp, còn các mặt khác hầu như giống nhau..
Hàng hấp thuộc loại dùng ngay nên việc chế biến được kiểm soát nghiêm ngặt theo qui trình cũng như những tiêu chuNn khác chẳng hạn như vi sinh..
Cần phân biệt hai dạng hấp: hấp sản phNm khi chúng được chế biến hầu như hoàn chỉnh (đây là trường hợp phổ biến), và loại kia hấp khi còn vỏ rồi mới chế biến thêm (cook-in-shell). Mặc dù thành phNm là PTO gọi như nhau, nhưng có sự khác biệt tinh tế trong màu sắc cũng như khNu vị..
Mặt hàng PD hấp
Tương tự như PD tươi, sự khác biệt nằm chủ yếu ở tình trạng hấp và tươi. PD hấp chủ yếu cung cấp cho thị trường Hoa Kỳ.
Tôm sushi
Từ sushi cũng xuất phát từ ngôn ngữ Nhật Bản như nobashi..
Sushi được chế biến từ nguyên liệu vỏ tươi tốt, hấp, lột vỏ. Sau đó được làm nguội, rồi cắt thân làm hai phần nhưng vẫn còn dính nhau. Chúng được danh cắt lại cho đẹp, rồi xếp vào khay, đóng vào bọt hút chân không và cấp đông.
Breaded shrimp Cat Tiger
Hình 2: Một số hình ảnh về sản phDm của Công ty
3.3.2. Năng lực sản xuất kinh doanh:
Công ty đã áp dụng các chương trình kiểm soát chất lượng như HACCP, ISO 9001:2000, áp dụng nguyên tắc thực hành sản xuất tốt GMP và quản lý các