Xõy dựng định mức chi cho giỏo dục.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 57 - 61)

- PTTJ Trường đặc biệt

3. Xõy dựng định mức chi cho giỏo dục.

Như trờn đó núi, định mức chi là căn cứ để lập kế hoạch phõn phối và quản lý ngõn sỏch. Định mức chi cú phự hợp thỡ việc quản lý phõn phối mới chớnh xỏc và đạt hiệu quả cao, chỳng ta khụng nờn xõy dựng định mức chi một cỏch đồng đều hoỏ, phải xỏc định chi tiết từng đối tượng chi đối với từng hợp trong từng quận huyện, nơi được phõn phối ớt.

Định mức chi ngõn sỏch Nhà nước cho giỏo dục do Nhà nước ban hành là mức chi cần thiết, tối thiểu cho một đối tượng (đầu học sinh hoặc đầu dõn số) nhằm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục của Nhà nước.

+ Xỏc định mức chi cho giỏo dục theo đầu học sinh cú ưu điểm là đảm bảo cho cỏc địa phương cú đủ kinh phớ cho cho cỏc trường theo đỳng chế độ. Song lại cú nhược điểm là khụng đảm bảo được tớnh cụng bằng trong phõn phối ngõn sỏch giữa cỏc quận huyện. Đối với cỏc quận, huyện nào giỏo dục đó phỏt triển, số lượng học sinh lớn thỡ càng cú điều kiện đầu tư phỏt triển. Trỏi lại, đối với cỏc quận huyện nền giỏo dục kộm phỏt triển (đặc biệt cỏc xó ngoại thành, bỏn sơn địa) thỡ càng khú cú điều kiện nõng cao phỳc lợi xó hội và tăng chất lượng giảng dạy. Bởi, đầu tư quỏ ớt khụng đủ để trang trải cỏc khoản chi tiờu cho giỏo dục.

+ Phương phỏp xỏc định định mức chi theo đầu dõn số cú ưu điểm là đảm bảo tớnh cụng bằng trong cỏc quận huyện tạo điều kiện cho cỏc quận huyện mà giỏo dục chưa phỏt triển cú điều kiện để phỏt triển (bởi lẽ cỏc huyện này dõn trớ thấp, tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn cao vỡ vậy dõn số lớn) vỡ cú vốn đầu tư tương đối dồi dào đỏp ứng cỏc nhu cầu chi tiờu trong giỏo dục, chi cho con người, quản lý hành chớnh, chi cho giảng dạy và mua sắm sửa chữa, ngoài ra cũn cú một phần dụi ra để đầu tư thờm cho giỏo dục: cải tạo trường lớp, mua sắm đồ dựng học tập... Tuy niờn, phương phỏp này lại cú nhược điểm là kỡm hóm sự phỏt triển ở cỏc quận huyện cú nền giỏo dục phỏt triển khỏ. Do điều kiện kinh tế khỏ giả, người dõn làm ăn suụn sẻ cú điều kiện đầu tư cho con em họ đi học song do dõn di cư đến vẫn cú nhu cầu học tập mà lại khụng cú hộ khẩu vỡ vậy khụng được cấp kinh phớ, từ đõy làm giảm mức đầu tư bỡnh quõn trờn đầu một học sinh. Cỏc khoản vốn đầu tư bị "cắt xộn" từ khoản này sang khoản khỏc làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập. Điều này khẳng định, phương phỏp xỏc định định mức chi theo đầu dõn số chỉ làm căn cứ để phõn bổ ngõn sỏch cho giỏo dục chứ khụng thể làm căn cứ để quản lý được.

Dựa trờn định mức chi chuẩn mà Nhà nước ban hành cỏc quận, huyện lấy đú làm căn cứ cấp phỏt và quản lý (Xem bảng ).

Bảng 10: Định mức chi cho giỏo dục trờn đầu học sinh cho từng cấp học Đơn vị: Đồng/học sinh/năm Mức chi Cấp học Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 (số dự toỏn) 1. Mẫu giỏo 190.000 250.000 340.000 2. Nhà trẻ 530.000 670.000 840.000

Hỗ trợ giỏo viờn mầm non nụng thụn 50.000 90.000 114.000

3. Tiểu học 170.000 230.000 300.000 4. Trung học cơ sở 200.000 270.000 370.000 5. Phổ thụng trung học 240.000 320.000 480.000 6. Khuyết tật - Học sinh mự 1.500.000 2.000.000 2.600.000 - Học sinh cõm điếc 950.000 1.400.000 1.900.000

- Học sinh thiểu năng 950.000 1.400.000 1.900.000

7. Trường chuyờn 700.000 900.000 1.100.000

8. Xoỏ mự 30.000 50.000 60.000

9. Trung tõm giỏo dục kỹ thuật tin học 50.000 90.000 130.000

10. Trung tõm giỏo dục thường xuyờn 60.000 100.000 180.000

Như vậy, trong những năm qua Nhà nước ta núi chung và Hà Nội núi riờng đó rất quan tõm tới sự nghiệp giỏo dục, mức chi bỡnh quõn hàng năm cho mừi học sinh liờn tục tăng lờn và tăng ở mức đỏng kể. Nếu lấy số bỡnh quõn cho cỏc đối tượng thỡ năm 1998 mỗi học sinh một năm được Nhà nước cấp 432.308 đồng/sinh/năm. Năm 1999 là 597.692 đồng/học sinh/năm (tăng 105.384 đồng tương đương 38,26%) và năm 2000 mức chi đú đó tăng lờn (ước đạt): 793.385 đồng/học sinh/năm. Như vậy, Hà Nội đó rất quan tõm đến sự nghiệp giỏo dục, sự nghiệp trồng người của đất nước và thực hiện đỳng phương chõm mà Họi nghị lầ II Ban chấp hành Trung ương khoỏ VIII đề ra: "Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu".

Qua việc phõn tớch trờn ta thấy, ở cả hai phương phỏp trờn đều tồn tại những ưu - nhược điểm đan xen lẫn nhau và những đặc tớnh riờng cuả nú. Theo tụi, để đảm bảo tớnh hiệu quả cao nhất chỳng ta cần tỡm ra biện phỏp kết hợp hai phương phỏp này để định mức chi là chuẩn và từ đú cụng tỏc quản lý ngõn sỏch giỏo dục là tốt nhất: phương phỏp xỏc định định mức chi theo đầu học sinh cú tớnh đến sự chờnh lệch giữa cỏc quận, huyện bằng hệ số phự hợp đối với từng quận, huyện. Theo tụi nghĩ nếu ỏp dụng phương phỏp xỏc định định mức chi này thỡ kinh phớ cấp phỏt cho cỏc trường sẽ đủ đảm bảo chi, đỳng chế độ và đảm bảo tớnh cụng bằng đối với cỏc trường, lớp thuộc cỏc quận, huyện khỏc nhau.

Tuy nhiờn, giỏo dục cú đạt thành tớch cao và sự hậu thuẫn của nhõn dõn khụng phải chỉ cần cú một số giải phỏp hiệu quả mà nú cũn cần phải cú những điều kiện khỏc nữa.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w