Hoạt động giỏo dục trờn địa bàn thành phố Hà nội thời gian qua.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 26 - 34)

I. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC THỦ Đễ THỜI GIAN QUA 1.Vài nột về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội thủ đụ thời gian qua.

2. Hoạt động giỏo dục trờn địa bàn thành phố Hà nội thời gian qua.

Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giỏo dục và đào tạo đú là tất cả những gỡ mà Đảng bộ cỏc cấp chớnh quyền quan tõm và dành cho ngành giỏo dục thủ đụ. Với đội ngũ giỏo viờn giàu kinh nghiệm và tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục, trong nhiều năm liờn tiếp ngành giỏo dục thủ đụ luụn đi đầu trong cả nước về cụng tỏc giảng dạy. Hơn 95% giỏo viờn cấp Tiểu học đạt trỡnh độ chuẩn hoỏ, giỏo viờn cấp trung học cơ sở đạt tiờu chuẩn 97% và giỏo viờn trung học phổ thụng đạt 98%. Điều đú chứng tỏ ngành giỏo dục thủ đụ ngày càng quan tõm đến chất lượng giảng dạy. Tuy đội ngũ giỏo viờn mầm non mới đạt ở mức 45% trỡnh độ trung học sư phạm mẫu giỏo song trong nhiều năm liờn tiếp giỏo dục mầm non đó thu hỳt số lượng lớn cỏc chỏu theo học: Năm học 1999 - 2000 vừa qua giỏo dục mầm non thu hỳt 78.679 chỏu...Trong nhiều năm số lợng đội ngũ giỏo viờn tăng lờn nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu học tập của cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Biểu 1: Số liệu đội ngũ giỏo viờn ngành giỏo dục Hà Nội.

Đơn vị: người Nội dung/năm học 1998 - 1999 1999- 2000 I. Mần non 2985 3214 II. Phổ thụng 1. Tiểu học 6878 6985 2. Trung học cơ sở 7963 8176 3. Trung học phổ thụng 2989 32274

III. Toàn ngành giỏo dục 20815 21649

Nguồn: Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội.

Tương ứng với số lượng giỏo viờn ngành giỏo dục thủ đụ, trờn toàn thành phố xuất hiện 799 trường học ( Số trường toàn ngành giỏo dục bao gồm: mầm non, phổ thụng), phục vụ giảng dạy 16811 lớp vào năm học 1999 - 2000. Trong số cỏc trường - cỏc lớp đú xuất hiện ngày càng nhiều cỏc lớp hệ B và bỏn cụng dõn lập nhằm phục vụ nhu cõu học tập của cỏc em học sinh khụng đợc theo học

cỏc lớp hệ A. theo số liệu thống kờ của sở giỏo dục và đào tạo thỡ ngành học giỏo dục Hà nội phỏt triển qua hai năm 1998 - 1999 và 1999 - 2000 như sau:

Biểu 2: Số liệu phỏt triển cỏc ngành học sự nghiệp giỏo dục Hà nội Ngành học. Số trường Số lớp Số học sinh 98-99 99-00 98-99 99-00 98-99 99 -00 I. Mần non 246 256 1230 1922 43.050 78.679 II. Phổ thụng 1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Phổ thụng trung học - Hệ A - Hệ B - Bỏn cụng dõn lập 253 210 33 27 260 214 32 38 6325 5250 1281 493 486 6535 5778 1359 533 684 253.000 210.000 61.500 22.185 18.468 254.865 219.564 67.956 23.983 19.328

Nguồn: Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà nội.

Do nhu cầu học tập ngày càng cao, trong điều kiện hệ thống trường cụng lập cũn hạn chế, ngành giỏo dục phổ thụng hà nội đang từng bớc thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trường lớp bờn cạnh số trường cụng lập được giữ vững, cỏc loại hỡnh hệ B, bỏn cụng dõn lập ngày càng tăng. Ở cấp tiểu học số lượng cỏc em lang thang cơ nhỡ cũng được chăm súc chu đỏo hơn nhằm đa cỏc em hoà nhập vào cộng đồng. (Hiện cú 44 lớp học tỡnh thương, 30 lớp ABE...) chất lượng phổ cập giỏo dục tiểu học được thực hiện trờn 100% số xó phường.

Bờn cạch việc phỏt triển cỏc ngành học sự nghiệp giỏo dục, thành phố cũn phỏt triển cỏc ngành giỏo dục thường xuyờn để đỏp ứng nhu cầu học tập của cỏc tầng lớp nhõn dõn . Bằng việc tổ chức những chương trỡnh và hỡnh thức học tập liờn kết nhiều tổ chức, cơ quan nhằm thu hỳt học viờn đến lớp, đặc biệt là hỡnh thức học tập từ xa trờn truyền hỡnh được nhiều người tham gia.

Biểu 3: Số liệu phỏt triển ngành học giỏo dục thờng xuyờn.

Đơn vị: người.

Nội dung học Năm học:1998 - 1999 Năm học: 1999 - 2000

1. Xoỏ mự và sau xoỏ mự 2913 3175

2. Chuyờn đề 40387 41587

3. Bổ tỳc văn hoỏ 6671 7162

4. Học nghề 8994 9784

5. Ngoại ngữ 12637 17537

6. Tổ chức và giỏo dục từ xa 3805 4305

7. Bổ tỳc văn hoỏ trung học 19870 20119

Nguồn: Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội.

Với vai trũ và vị trớ là thủ đụ của đất nước, Hà nội ngoài việc tập trung phỏt triển kinh tế và thực hiện vai trũ trung tõm đầu nóo của quốc gia cũn khụng ngừng nõng cao trỡnh độ dõn trớ, hàng năm Hà nội đào tạo ra hàng ngàn cử nhõn, kĩ sư, bỏc sĩ phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Thành phố cũng khụng quờn đi những con người thiệt thũi về cỏi chữ, cụng tỏc xoỏ mự chữ cũng khụng ngừng được quan tõm, nhiều học viờn chưa hoàn thành cụng tỏc xoỏ mự chữ theo tiờu chuẩn quốc gia đó được vận động đến lớp, năm học 1998 - 1999 là 2.913 học viờn, đến năm 1999 - 2000 là 3.175 học viờn. Cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn và bổ tỳc văn hoỏ liờn tục mở cỏc lớp học nghề, học ngoại ngữ, cỏc lớp chuyờn đề nhằm nõng cao kiến thức cho cỏn bộ cơ sở và nhõn dõn ( năm học 1998 - 1999 số học viờn theo học bổ tỳc văn hoỏ 6.671 người, ngoại ngữ 12.637 người, lớp chuyờn đề 40.387 người và đến năm 1999 –2000 những con số đú lần lượt là: 7.162 người; 17.537 người và 41.587 người.

Bờn cạnh đú trong năm 2000 vừa qua, ngành giỏo dục đào tạo Hà nội đó tiến hành xó hội hoỏ cỏc trường phổ thụng và dạy nghề trờn toàn thành phố và bước đầu đó gặt hỏi được một số thành tớch đỏng khớch lệ. Chủ trương của ngành giỏo dục đào tạo Hà nội trong năm 2001 này, sẽ tiếp tục chương trỡnh xó hội hoỏ lĩnh vực giỏo dục nhằm hạn chế kinh phớ của nhà nước đầu tư cho giỏo dục.

Biểu 4: Tỡnh hỡnh xó hội hoỏ lĩnh vực giỏo dục đào tạo

và dạy nghề năm 2000 trờn địa bàn thủ đụ Hà nội

Ngành học/ Mục Số trường Số học sinh. (người) được. (triệu đồng)Kinh phớ thu

1. Bỏn cụng 4 5279 4276

2. Dõn lập 97 40721 42442

3. Tư nhõn. 42 20546 15774

4. Hệ B trong cụng lập 25252 28500

Tổng kinh phớ thu được 90992

Nguồn: Bài tham luận của đ/c Thụ trỡnh UBND thành phố Hà nội năm 2000

Trong năm 2001 ngành Giỏo dục - Đào tạo tiếp tục tiến hành tinh thần chuyển 5 trờng mầm non trực thuộc Sở Giỏo dục - Đào tạo sang bỏn cụng (Đú là: - mầm non Việt triều, - mầm non Việt bun, - mầm non A, - mầm non B và mầm non 20-10), và dự kiến sẽ giao chỉ tiờu cho mỗi quận huyện chuyển một trường cụng lập sang cơ sở ngoài cụng lập. Thành phố tiếp tục khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh tư thục đối với hệ mầm non tư thục Minh Hà - Khỏnh Linh - Cầu Vồng. Đối với hệ tiểu học và trung học cơ sở thành phố kiờn quyết hạn chế cỏc nhúm học sinh gửi cụ giaú, kiểm tra rà soỏt cỏc điểm lẻ trong cỏc trường cụng lập chưa đủ tiờu chuẩn. Cũn đối với hệ trung học rỳt bớt học sinh hệ B trong cỏc trường cụng lập, thu gom cỏc tưrờng phổ thụng cỏc trường phổ thụng dõn lập chưa đủ điều kiện về cơ sở vật chất, số học sinh, thành trường phổ thụng dõn lập cú qui mụ đủ mạnh.

Vỡ là năm thứ hai thực hiện cỏc chớnh sỏch về xó hội hoỏ giỏo dục nờn trong năm này thành phố cần tiếp tục phỏt huy nhũng thành tớch đạt được trong năm qua, rỳt ra những bài học và những thiếu xút cần bổ xung. Tiếp tục khai thỏc cỏc tiềm năng về nhõn tài, vật lực trong xó hội phỏt huy và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, tạo điều kiện cho hoạt động giỏo dục cú chất lượng cao hơn từng bước nõng cao mức h]ởng thụ về thể chất và tinh thần của nhõn dõn thành

quan đến vấn đề xó hụị hoỏ giỏo dục, những hướng dẫn và biện phỏp cụ thể mà một số trong đú là:

Bảo lónh đối với những người chuyển từ cụng lập sang bỏn cụng; hướng dẫn thực hiện ưu đói về thuế đối với cỏc cơ sở ngoài cụng lập theo qui định của nhà nước: tiền sử dụng đất, thuờ đất, ưu đói về thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, lệ phớ trước bạ, thuế xuất nhập khẩu; ban hành cỏc quyết định, qui định về thủ tục thuờ đất, giao đất trờn địa bàn thành phố, tiếp nhận hồ sơ của cỏc cơ sở ngoài cụng lập xin giao đất... cú thể nờu ra một số mụ hỡnh tiờu biểu trong hoạt động giỏo dục trong những năm qua thực hiện xó hội hoỏ tương đối hiệu quả:

+ Trường phổ thụng dõn lập Nguyễn Bỉnh Khiờm: đơn vị làm thớ điểm đầu tiờn ngay từ năm học 1993 - 1994 do cơ sở vật chất thuờ mượn là chủ yếu, khụng cú sự ổn định, địa điểm thường xuyờn thay đổi vỡ vậy sĩ số của học sinh nhà trường giảm. từ đú nhà trường quyết tõm huy động vốn xõy dựng trường. Từ năm 1996 đến 1999 trường đó huy động gần 3 tỉ đồng xõy dựng trường cấp hai với 17 phũng học, 7 phũng làm việc nhà 4 tầng và xõy dựng khu trường cấp 3 với 17 phũng học với diện tớch gần 2000 m2. Cựng với việc xõy dựng trường từ năm 1996 nhà trường đó tăng cường đầu tư phũng vi tớnh, mua sắm trang thiết bị dạy học, mua ụ tụ đưa đún học sinh. Chớnh nhờ cú việc xõy dựng trường lớp khang trang ổn định nờn chất lượng giảng dạy ngày càng được nõng cao, uy tớn càng lớn, sĩ số học sinh năm 2000 - 2001 là 1.450 học sinh ( năm học 1993 - 1994là 75 học sinh), tỉ lệ học sinh khỏ, giỏi: cấp 2 là 80 % cấp 3 là 45%, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp xấp xỉ 100 % , việc quản lớ tài chớnh trong trường đó thực hiện theo chế độ kế toỏn đơn vị hành chớnh sự nghiệp.

Đi đụi với việc mở rộng qui mụ, ngành giỏo dục Hà nội cũn cú những biện phỏp để nõng cao chất lượng giỏo dục như đổi mới mục tiờu, đổi mới chương trỡnh nội dung giảng dạy ở cỏc bậc học cấp học, đổi mới phương phỏp dạy và học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực biết đặt và giải quyết vấn

đề để học sinh khụng thụ động trong việc tiếp thu bài giảng. Ngành giỏo dục đó ỏp dụng những biện phỏp cụ thể sau:

- Đổi mới việc giảng dạy và học tập cỏc mụn lớ luận, chớnh trị, giỏo dục cụng dõn, giỏo dục quốc phũng, xõy dựng nề nếp kỉ cương dạy và học, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giỏo viờn và học sinh nhiều hơn.

- Đổi mới phương phỏp giảng dạy, kết hợp học đi đụi với hành, lớ luận đi đụi với thực tiễn, mời cỏc giỏo viờn giỏi, giỏo sư trực tiếp về giảng bài.

- Sắp sếp lại mạng lưới trường phổ thụng trung học theo hướng tập trung thành một trung tõm đào tạo cỏc trỡnh độ giỏo viờn nhằm sử dụng cú hiệu quả đội ngũ giỏo viờn. đẩy mạnh việc bồi dưỡng giỏo viờn thường xuyờn và cỏn bộ quản lớ giỏo dục chưa đủ tiờu chuẩn.

- Tăng cường trang thiết bị đồ dựng phục vụ giảng dạy học tập.

Với sự nỗ lực của thầy - trũ và cỏn bộ lónh đạo ngành giỏo dục Hà nội, trong mấy năm vừa qua, chất lượng giảng dạy của cỏc cơ sở giỏo dục được nõng lờn đỏng kể cả về đạo đức và chuyờn mụn - số lượng học sinh bỏ học giảm đỏng kể.

Biểu 5: Tỉ lệ học sinh bỏ học ở cỏc cấp học trờn địa bàn thủ đụ.

Đơn vị:%

Cấp học. Năm học1998 - 1999 Năm học 1999 - 2000

1. Tiểu học 1.76 1.85

2. Trung học cơ sở. 0.35 0.3

3. Trung học phổ thụng 0.07 0.04

Nguồn: Thống kờ của Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà nội.

Biểu 6: Chất lượng giỏo dục phổ thụng năm học 1999 - 2000

Đơn vị:%.

Ngành học Văn hoỏ Đạo đức

Giỏi Khỏ TB Yếu Tốt Khỏ TB Yếu

1. Tiểu học 16.6 46.4 34.8 2.2 72.2 27.3 0.5 0 2.Trung học cơ sở 15.5 41.7 37.2 5.6 58.5 36.7 4.2 0.6 3. Phổ thụng trung

học

5.4 51.7 51.7 7.1 62.3 31.2 5.3 1.2

Nguồn: Thống kờ của Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà nội.

Chất lượng học sinh phổ thụng cũng khỏ tiến bộ.

Chất lượng giỏo dục quyết định đến chất lượng của cỏc kỡ thi, trong hai năm liờn tiếp, kết quả cỏc đợt thi tốt nghiệp của học sinh phổ thụng đều đạt được những kết quả cao:

Biểu 7: Chất lượng cỏc kỡ thi tốt nghiệp hai năm

1998 - 1999 và 1999 - 2000

Ngành học. Số học sinh đạt yờu cầu

Năm học 1998 - 1999 Năm học 1999 - 2000.

1. Tiểu học 99 99.4

2.Trung học cơ sở 97 98.7

3.Trung học phổ thụng 95 95.0

Nguồn: Bỏo cỏo cuối năm của Sở Giỏ dục và Đào tạo Hà nội.

Tuy đạt được những kết quả đỏng mừng nhưng thực trạng giỏo dục Hà nội vẫn cũn một số vấn đề bất cập cần quan tõm giải quyết: qui mụ giỏo dục chưa đồng đều giữa cỏc quận huyện nội và ngoại thành, chất lượng giỏo dục ở mức trung bỡnh vẫn cũn ở mức cao ( hơn 34 %), tỡnh trạng văn hoỏ yếu kộm vẫn cũn tồn tại trong cỏc trường học.

Tuy là năm đầu tiờn ( năm 2000 vừa qua) thực hiện cỏc chớnh sỏch về xó hội hoỏ lĩnh vực giỏo dục chỳng ta đó gặt hỏi được những thành cụng đỏng

mừng song chỳng ta cần tiếp tục hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch để xó hội hoỏ được chặt chẽ và hiệu quả hơn. Vấn đề quản lớ tài chớnh cũn nhiều bất cập, chỳng ta nhất thiết phải cụng khai hoỏ cỏc khoản thu - chi để tạo lũng tin cho cỏc bậc phụ huynh cú con em đi học. Cú chớnh sỏch ưu đói trong thuờ đất, giao đất, vay vốn và về vấn đề thuế cho cỏc đơn vị ngoài cụng lập, ban hành khung thu, mức thu mang tớnh chất định hướng, hướng dẫn cho cỏc cơ sở ngoài cụng lập thống nhất thực hiện trờn toàn thành phố… đồng thời ban hành hướng dẫn cỏc thụng tư liờn tịch của cỏc bộ ngành trung ương đối với cỏc cơ sở ngoài cụng lập.

Trờn đõy là khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động của ngành giỏo dục thủ đụ thời gian qua, những thành tựu đạt được,những tồn tại cần giải quyết. Để hiểu rừ hơn về tỡnh hỡnh giỏo dục thủ đụ, chỳng ta nghiờn cứu quỏ trỡnh sử dụng cỏc nguồn kinh phớ của ngành giỏo dục Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w