MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRấN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 46 - 50)

SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.

1. Một số giải phỏp huy động nguồn vốn cho giỏo dục Hà Nội.

Thực hiện chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục là Nhà nước nhằm tiết kiệm cỏc khoản chi từ ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục, huy động sự đúng gúp tối đa của cỏc tầng lớp nhõn dõn và tổ chức xó hội trong việc phỏt triển giỏo dục của cả nước. Vỡ vậy cú hai nguồn cơ bản đỏp ứng yờu cầu cho giỏo dục thủ đụ.

1.1. Kinh phớ từ ngõn sỏch thành phố.

Hàng năm, kinh phớ từ ngõn sỏch thành phố luụn đúng một vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của giỏo dục thủ đụ (chiếm tỉ trọng lớn tổng kinh phớ cho giỏo dục >80%). Giỏo dục thực hiện trỏch nhiệm mà thành uỷ, UBND thàhh phố giao nhằm phục vụ những lợi ớch lõu dài, cơ bản của thành phố, từ đú thỳc đẩy sự đúng gúp trong nhõn dõn. Trong những năm qua, ngõn sỏch thành phố đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục khụng ngừng tăng lờn và cũn tiếp tục tăng trong giai đoạn tới đõy. Thành phố phấn đấu chi cho giỏo dục trong thời gian tới chiếm 15-19%trong tổng chi của thành phố, thiết nghĩ đõy là vấn đề hết sức cần thiết để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nhanh với chất lượng cao của giỏo dục thủ đụ.

Là thủ đụ của cả nước do đú mà dõn di cư từ cỏc tỉnh, thành phố khỏc dến tương đối lớn, nhưng hầu hết khụng cú hộ khẩu chớnh thức song con em họ vẫn cú nhu cầu đến trường vỡ vậy số học sinh thực tế cao hơn mức dự kiến hàng năm. Vấn đề này gõy khú khăn trong việc cấp kinh phớ mà chỳng ta vẫn thường làm, vỡ vậy nờn cấp phỏt kinh phớ theo đầu học sinh.

+ Nếu cấp phỏt theo đầu học sinh thỡ nú cú ưu điểm là: Đảm bảo đủ chi ngõn sỏch cho cỏc trường, cỏc vựng, cả thầy và trũ, là căn cứ để lập kế hoạch ngõn sỏch , cấp phỏt, theo dừi và quyết toỏn. Song nú cũng cú nhược điểm:

nhiều kinh phớ để đầu tư cơ sở vật chất, nõng cao chất lượng thỡ lại được ớt kinh phớ và giỏo dục bị thụt lựi. Để khắc phục điều này chỳng ta phải xỏc định một hệ số cho việc cấp phỏt giữa cỏc vựng, cỏc trường, trỏnh tỡnh trạng đầu tư khụng đồng đều... Hơn thế nữa, việc xỏc định hệ số lại cú thể là cơ sở để tham ụ - tham nhũng lợi dụng...

Song nhỡn chung chỳng ta nờn cấp phỏt kinh phớ theo định mức tớnh trờn đầu học sinh và hiệu quả của nú đó được cỏc nước phỏt triển trờn thế giới chứng minh và ỏp dụng, cấp phỏt theo đầu học sinh đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho mỗi học sinh trong việc học tập.

1.2. Cỏc nguồn khỏc.

Trong năm qua, tỉ trọng của cỏc nguồn vốn khỏc trong tổng vốn đầu tư cho giỏo dục đó cú những cải tiến, tăng lờn về số tuyệt đối, song trong giai đoạn hiện nay chỳng ta nhất thiết phải huy động tối đa sự đúng gúp của cỏc nguồn vốn này. Để làm được điều đú chỳng ta phải cú những giải phỏp đồng bộ, đỳng đắn. Cụ thể:

- Đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu tư cho giỏo dục bằng cỏch đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh giỏo dục, thực hiện phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm.

- Huy động cỏc nguồn đúng gúp từ nhõn dõn bằng cỏch nõng mức thu học phớ đồng thời qui định mức thu riờng cho từng vựng, thực hện việc cấp phỏt qua kho bạc Nhà nước. Phổ biến mức đúng gúp cụ thể đối với cha mẹ học sinh, tăng cường giỏo dục trong nhõn dõn bảo vệ của cụng, đồng thời cú chớnh sỏch ưu đói đối với học sinh gặp khú khăn.

- Thành lập quĩ hỗ trợ phỏt triển giỏo dục từ cỏc nguồn thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và tổ chức quốc tế. - Cỏc khoản đúng gúp tự nguyện

- Tạo điều kiện cho cỏc tổ chức quốc tế, cỏc nước hợp tỏc để xõy dựng nền giỏo dục thành phố vững mạnh. Tranh thủ viện trợ của cỏc tổ chức nước ngoài để tăng chi cho giỏo dục.

- Xõy dựng cơ cấu tài chớnh trong toàn ngành (Tỉ trọng của cỏc nguồn vốn) để làm mức phấn đấu thực hiện trong toàn ngành.

2. Một số giải phỏp về quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc khoản chi từ ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục thủ đụ thời gian tới. ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục thủ đụ thời gian tới.

Coi đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển, Đảng và Nhà nước đó sớm coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu của dõn tộc. Trong điều kiện nền kinh tế cũn nhiều khú khăn, đầu tư từ ngõn sỏch cho giỏo dục cũn thiếu thốn, thiết nghĩ đạt hiệu quả cao trong khả năng của mỡnh chỳng ta nhất thiết phải cú biện phỏp sử dụng hợp lý cỏc nguồn vốn này.

Qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh ngành giỏo dục Hà Nội và thực trạng quản lý ngõn sỏch giỏo dục, tụi xin đưa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý chi ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp giỏo dục trờn địa bàn thành phố thời gian tới.

2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phỏt vốn ngõn sỏch cho sự nghiệp giỏo dục. giỏo dục.

Trong phần này, tụi xin đề cập đến việc phõn cấp ngõn sỏch Nhà nước. Từ trước đến nay, việc phõn cấp ngõn sỏch giỏo dục đó thay đổi qua những phương thức, mục đớch của việc thay đổi này là lựa chọn cỏc phương thức thớch hợp để vừa giỏm sỏt chặt chẽ, vừa phõn phối hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nguồn ngõn sỏch giỏo dục.

Bờn cạnh những điểm đạt được của mụ hỡnh quản lý ngõn sỏch giỏo dục hiện nay nú cũng cũn cú những nhược điểm riờng làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của vốn đầu tư cho giỏo dục thủ đụ. Qua nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý ngõn

sỏch giỏo dục từ năm 1997 đến nay tụi mạnh dạn đưa ra mụ hỡnh quản lý trong thời gian tới cho sự nghiệp giỏo dục thủ đụ.

Sơ đồ quản lý ngõn sỏch thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giỏo dục

Như vậy, toàn bộ ngõn sỏch đầu tư cho giỏo dục được tập chung ở cấp thành phố. Sở giỏo dục và đào tạo là đơn vị dự toỏn cấp I trực tiếp giao dịch với sở Tài chớnh - vật giỏ. Cỏc trường chuyờn nghiệp thuộc cỏc ngành, cỏc trường

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w