c. Sử dụng vốn:
2.3.2. Những khú khăn của cụng ty:
Bờn cạnh những kết qủa đạt được, cụng ty cũn bộc lộ những hạn chế nhất định. Điều này, xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, bao gồm cả những nguyờn nhõn chủ quan và những nguyờn nhõn khỏch quan.
Về mụi trường phỏp lý:
Cơ sở ra đời và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh là Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 của Chớnh phủ, từ ngày nghị định cú hiệu lực đến nay dường như chỉ cú ngõn hàng cú thụng tư hướng dẫn- đú là thụng tư 03/TT-NH5 ngày 9/2/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/CP và thụng tư 03/TT-NH2 ngày 14/7/1997 hướng dẫn hạch toỏn nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh cũn cỏc ngành khỏc hầu như khụng quan tõm. Chớnh vỡ vậy, hoạt động cho thuờ tài chớnh cũn nhiều vướng mắc như:
Sự thiếu đồng bộ, nhất quỏn trong cỏc văn bản luật điều chỉnh hoạt động cho thuờ và cỏc văn bản khỏc cú liờn quan:
+ Về đối tượng khỏch hàng cho thuờ tài chớnh( Bờn thuờ):
Khoản 2, điều 2 nghị định 64/CP quy định: Bờn thuờ là doanh nghiệp được thành lập theo phỏp luật Việt nam trực tiếp sử dụng tài sản thuờ trong thời hạn thuờ theo mục đớch kinh doanh hợp phỏp của mỡnh. Như vậy, Nghị định 64/CP chỉ cú cỏc doanh nghiệp được thành lập theo phỏp luật Việt nam - là cỏc
tổ chức kinh tế cú tư cỏch phỏp nhõn mới được thuờ tài sản từ cỏc cụng ty cho thuờ. Điều này gõy ra khú khăn cho cỏc thể nhõn( vớ dụ như hộ gia đỡnh phỏt triển kinh tế theo mụ hỡnh kinh tế trang trại hay cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp tham gia vào thị trường cho thuờ) gõy ra sự phõn biệt đối xử với cỏc thành phần kinh tế trong nền kinh tế, làm giảm mức hấp dẫn của thị trường này.
Tuy nhiờn, theo luật tổ chức tớn dụng được quốc hội thụng qua ngày 12/12/1997, cú hiệu lực từ ngày 1/10/1998, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh được phộp cho thuờ đối với cỏc đối tượng tư nhõn hay hộ gia đỡnh.
Điều 49: Tổ chức tớn dụng được cấp tớn dụng cho tổ chức, cỏ nhõn, dưới hỡnh thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc, bảo lónh, cho
thuờ tài chớnh và cỏc hỡnh thức khỏc theo quy định của ngõn hàng nhà nước.
Điều 61: Hoạt động cho thuờ tài chớnh đối với tổ chức, cỏ nhõn, được thực hiện thụng qua cụng ty cho thuờ tài chớnh.
Điều này thực sự đặt ra vấn đề khú xử, gõy lỳng tỳng cho cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh, làm hạn chế rất lớn thị trường của cỏc cụng ty.
Quy định về thuế trước bạ:
Theo quy định hiện hành việc đúng thuế trước bạ phải được thực hiện trong cỏc trường hợp khi mua mới tài sản cố định và khi sang tờn đổi chủ. Như vậy, đối với tài sản cho thuờ khi cụng ty cho thuờ tài chớnh( Bờn cho thuờ) mua tài sản theo yờu cầu của doanh nghiệp( bờn thuờ) thỡ bờn cho thuờ đứng tờn sở hữu nờn bờn cho thuờ nộp thuế trước bạ. Theo nguyờn tắc, bờn cho thuờ bỏ ra bao nhiờu vốn thỡ phải tớnh vào giỏ trị tài sản cho thuờ nghĩa là số thuế trước bạ trờn sẽ được tớnh vào giỏ gốc tài sản để cho thuờ. Đồng thời với nghĩa đú là bờn thuờ đó phải chịu thuế trước bạ lần đầu. Khi kết thỳc thời hạn thuờ, bờn thuờ bỏn lại tài sản với giỏ tượng trưng rất thấp so với giỏ trị hiện tại của tài sản thuờ hoặc chuyển giao quyền sở hữu cho bờn thuờ, lỳc này theo quy định hiện hành bờn thuờ phải nộp thuế trước bạ lần hai theo giỏ trị đỏnh giỏ lại. Điều này là bất hợp lý vỡ tớnh chất của cho thuờ tài chớnh quyền sở hữu tỏch rời quyền sử dụng, bờn cho thuờ chỉ sở hữu trờn danh nghĩa, bờn thuờ là người sử dụng tài sản ngay từ đầu, ở đõy khụng cú sự mua bỏn thụng thường. Điều này sẽ làm tăng chi phớ của bờn thuờ khi thực hiện đi thuờ tài chớnh do vậy làm giảm sức cạnh tranh của cụng ty cho thuờ tài chớnh.
Về việc mua lại tài sản theo giỏ tượng trưng:
Khi thực hiện một giao dịch thuờ tài chớnh, cụng ty sẽ đứng tờn chủ sở hữu đối với tài sản thuờ và bờn thuờ sẽ cú quyền sử dụng đối với tài sản thuờ đú. Hiện nay, khi hợp đồng thuờ chấm dứt, bờn thuờ thường phải mua lại tài sản theo giỏ danh nghĩa do hai bờn thoả thuận( khoảng 500.000 hoặc 1000.000 đồng) mặc dự khỏch hàng thuờ thực tế đó thanh toỏn hết gốc và lói cho cụng ty cho thuờ tài chớnh.
Quy định về quyền sở hữu:
Hiện nay ở nước ta mới chỉ cú một số tài sản như nhà cửa, phương tiện giao thụng cú giấy chứng nhận đăng ký sở hữu, cũn tất cả cỏc tài sản khỏc chưa cú cơ quan nào đứng ra nhận đăng ký sở hữu. Điều này gõy khú khăn cho cụng ty cho thuờ tài chớnh trong việc quản lý tài sản thuờ, rất dễ xảy ra trường hợp bờn thuờ đem đi thế chấp hoặc đi bỏn tài sản, gõy rủi ro cho bờn thuờ.
Quy định về giấy phộp liờn quan đến tài sản thuờ:
Chưa cú quy định của Bộ cụng an và Bộ giao thụng vận tải về cỏc loại giấy phộp lưu hành khi tài sản thuờ là cỏc phương tiện vận tải. Đối với cỏc phương tiện vận tải hàng hoỏ và hành khỏch, để xe cú thể lưu hành được trờn đường thỡ Bộ giao thụng vận tải quy định phải cú giấy tờ sau: Ngoài giấy tờ cần thiết như đăng ký xe, giấy phộp lỏi xe, giấy phộp lưu hành hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật cũn cú loại giấy phộp khỏc như: Giấy phộp vận tải hàng hoỏ hoặc hành khỏch cho từng xe hoặc giấy phộp hoạt động trong thành phố. Nhưng cỏc loại giấy phộp này chỉ cấp cho chủ sở hữu là người được kinh doanh vận tải. Như ta đó biết, cụng ty cho thuờ tài chớnh là người sở hữu tài sản thuờ do vậy việc cấp giấy chứng nhận đăng ký sở hữu và cỏc giấy tờ khỏc cú liờn quan để xe cú thể được lưu hành được là cấp cho chủ sở hữu( cụng ty cho thuờ tài chớnh ), nhưng cụng ty cho thuờ tài chớnh lại khụng cú giấy phộp kinh doanh vận tải do vậy cụng ty khụng thể đứng ra để xin giấy phộp vận tải cho từng xe, cũn người sử dụng cú giấy phộp kinh doanh vận tải lại khụng phải là chủ sở hữu. Do vậy, sự khụng đồng bộ về mụi trường phỏp lý gõy khụng ớt khú khăn cho hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh.
Về việc cấp giấy phộp xuất nhập khẩu trực tiếp cho cụng ty cho thuờ tài chớnh:
Theo Nghị định 64/CP của Chớnh phủ cú quy định: “ Cụng ty cho thuờ tài chớnh chịu trỏch nhiệm ký hợp đồng mua hàng, thanh toỏn tiền mua tài sản để cho thuờ với bờn cung ứng theo cỏc điều kiện đó được thoả thuận trong hợp đồng mua hàng...” như vậy tài sản thuờ cú thể mua trong nước và cũng cú thể nhập khẩu từ nước ngoài nhưng cho đến nay chưa một cụng ty cho thuờ tài chớnh nào ở Việt nam được Bộ Thương mại cấp giấy phộp xuất nhập khẩu trực tiếp. Do vậy việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị từ nước ngoài của cụng ty cho thuờ tài chớnh đều phải thụng qua một cụng ty xuất nhập khẩu khỏc. Điều này cũng làm tăng chi phớ cho bờn thuờ khi đi thuờ tài chớnh vỡ tất cả cỏc chi phớ liờn quan đến tài sản thuờ do bờn thuờ chịu.
Về việc thu tiền thuờ bằng đồng Việt Nam(VNĐ):
Theo quy định trong Nghị định 64/CP đối với một giao dịch cho thuờ tài chớnh khi thanh toỏn tiền mua mỏy múc thiết bị cho thuờ cụng ty cú thể sử dụng ngoại tệ nhưng khi nhận tiền thanh toỏn của bờn thuờ thỡ cụng ty bắt buộc chỉ được nhận thanh toỏn bằng VNĐ. Như vậy, rủi ro về mặt tỷ giỏ khi chuyển đổi ngoại tệ là điều khiến cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh lo ngại. Cũng theo quy định hiện hành, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh chỉ được mua ngoại tệ khi đến hạn trả nợ. Khoảng cỏch về thời gian từ khi cụng ty cho thuờ tài chớnh được thanh toỏn bằng đồng Việt nam cho đến khi họ được mua ngoại tệ để thanh toỏn đó phỏt sinh rủi ro khụng nhỏ khi tỷ giỏ thay đổi. Điều này là khụng cụng bằng so với cỏc ngõn hàng thương mại do khi cho vay bằng ngoại tệ cỏc ngõn hàng được thu nợ bằng ngoại tệ. Như vậy cỏc ngõn hàng thương mại cú lợi thế kinh doanh hơn hẳn vỡ vừa được kinh doanh đa dạng vưà được thu nợ bằng ngoại tệ.
Về phương thức cho thuờ:
Theo quy định hoạt động cụng ty cho thuờ tài chớnh ở nước ta hiện nay chỉ dưới phương thức cho thuờ tài chớnh với sự tham gia của 3 bờn. Nhưng trong điều kiện nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp cú cơ sở vật chất, kỹ thuật tốt, sản xuất kinh doanh cú lói nhưng thiếu vốn lưu động. Nếu vay vốn lưu động từ ngõn hàng chi phớ trả lói rất cao. Cỏc doanh nghiệp muốn tận dụng nguồn vốn của chớnh họ bằng hỡnh thức bỏn và tỏi thuờ. Như vậy, quy định hiện hành khụng những hạn chế doanh nghiệp để cú thể cú được nguồn vốn lưu động của chớnh mỡnh mà cũn hạn chế khả năng mở rộng hoạt động của chớnh cụng ty, khụng đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của người thuờ. Đõy cũng là nguyờn nhõn khiến cỏc doanh nghiệp VN chưa quan tõm nhiều đến hỡnh thức tài trợ này.
Về thuế giỏ trị gia tăng:
Theo thụng tư số 49/1999/TT - BTC ngày 6/5/1999 hướng dẫn thực hiện Luật thuế giỏ trị gia tăng đối với hoạt động cho thuờ.
Đối với tài sản nhập khẩu, bờn cho thuờ là đối tượng nộp thuế giỏ trị gia tăng hàng nhập khẩu. Đối với tài sản mua trong nước, bờn cho thuờ giỏn tiếp nộp thuế giỏ trị gia tăng thụng qua việc thanh toỏn tài sản mua.
Thuế giỏ trị gia tăng của tài sản thuờ tài chớnh do bờn cho thuờ đó nộp được bờn đi thuờ trả dần trờn cơ sở hợp đồng thuờ tài chớnh.
Đõy là một bất lợi lớn đối với hoạt động cho thuờ tài chớnh, làm giảm mức hấp dẫn đối với cỏc DN. Bởi vỡ, khi doanh nghiệp dựng vốn tự cú hoặc vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng để mua mỏy múc thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của đơn vị thỡ khấu trừ thuế giỏ trị gia tăng đầu vào ngay trong kỳ sản xuất kinh doanh. Nếu như họ thuờ tài chớnh thỡ chỉ khấu trừ dần theo tiền thuờ mỗi kỳ mà họ phải trả tiền thuờ, mà kỳ hạn thuờ thường là từ 1 - 5 năm. Như vậy, họ sẽ phải chịu một khoản phớ do lói suất tớnh trờn thuế giỏ trị gia tăng chưa được khấu trừ. Vừa qua, cục thuế đó cho phộp cỏc cụng ty đi thuờ được khấu trừ vào thuế giỏ trị gia tăng hàng thỏng. Tuy vậy, người thuờ vẫn phàn nàn với lý do nếu đi vay ngõn hàng mua tài sản thỡ được khấu trừ ngay.
Về thuế thu nhập doanh nghiệp và thu sử dụng ngõn sỏch:
Qua nghiờn cứu hoạt động cho thuờ tài chớnh ở cỏc nước trờn thế giới, ta biết rằng thụng thường khi cụng ty cho thuờ tài chớnh đi vào hoạt động sẽ được hưởng những ưu đói của Chớnh phủ như giảm thuế nhập khẩu đối với cỏc tài sản thuờ là mỏy múc thiết bị nhập khẩu.
Nhưng ở nước ta, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh chưa được hưởng bất kỳ sự ưu đói nào về thuế. Cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 32%, sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cũn phải nộp thu sử dụng vốn NSNN với mức là 6%/năm.
Vớ dụ sau đõy cú thể cho biết rừ hơn với mức thuế như trờn thỡ hoạt động của cụng ty sẽ rất khú khăn.
Giả sử cụng ty dư nợ là 55 tỷ( sử dụng hết vốn điều lệ) lói suất cho thuờ 0,85%/thỏng( khú thực hiện theo mặt bằng lói suất cho vay trung và dài hạn hiện nay). Khi đú, kết quả kinh doanh của cụng ty như sau:
+ Tiền lói sẽ thu: 55000 x 0,85% = 467,5 triệu + Chi phớ quản lý: 55000 x 0,20% = 110,0 triệu
+ Thu nhập: 467,5 - 110 = 357,5 triệu
+ Thuế thu nhập: 357,5 x 0,32% = 114,4 triệu + Lói sau thuế: 357,5 - 114,4 = 243,1 triệu + Chi phớ sử dụng vốn: 55000 x 0,5% = 275,0 triệu + Lỗ một thỏng: 243,1- 275 = 31,90 triệu
Những hạn chế từ phớa doanh nghiệp đi thuờ:
Thiếu hiểu biết về nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh:
Nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh cũn rất mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp Việt nam, lõu nay họ chỉ quen với hỡnh thức đi vay ngõn hàng, họ thiếu thụng tin về nghiệp vụ này nờn chưa hiểu biết hết về cỏc tiện ớch mà hoạt động cho thuờ tài chớnh mang lại đối với cỏc doanh nghiệp.
Khả năng kinh doanh, trỡnh độ quản lý và hạch toỏn:
Kế toỏn của hầu hết cỏc doanh nghiệp cũn yếu dẫn đến tỡnh trạng kinh doanh kộm hiệu quả. Khụng chỉ cú cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhiều doanh nghiệp nhà nước, nhiều cụng ty lớn cũng hoạt động cầm chừng, sản xuất ra sản phẩm nhưng khụng tỡm được thị trường do sản phẩm khụng đủ tớnh cạnh tranh. Khả năng quản lý, sử dụng tài sản kộm. Trong tổng số 3528 doanh nghiệp nhà nước:
- DN thực sự hoạt động cú hiệu quả: 1301 chiếm 37%
- DN hoạt động chưa hiệu quả và khú khăn tạm thời: 1634(46,6%) - DN hoạt động khụng cú hiệu quả: 588 chiếm 16,6%
Rừ ràng, hiệu quả hoạt động của hệ thống doanh nghiệp Việt nam là quỏ thấp. Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỡnh trạng này cũn tồi tệ hơn.
Chớnh vỡ vậy, tỡm ra được cỏc dự ỏn tài trợ cú triển vọng nhằm nõng cao uy tớn vai trũ của cụng ty là hết sức khú, nhiều khi phải hoạt động dàn trải quy mụ.
Những khú khăn từ phớa Cụng ty cho thuờ tài chớnh:
Khú khăn về nhõn sự và tổ chức:
Theo như giới thiệu ở trờn, Cụng ty cho thuờ tài chớnh- Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển VN hiện cú 17 cỏn bộ cụng nhõn viờn. Đõy thực sự là con số ớt ỏi so với nhu cầu thực tế của cụng ty. Do đú, mỗi cỏn bộ phải đảm đương rất nhiều việc, đặc biệt là ở phũng kinh doanh, mỗi cỏn bộ phải vừa thẩm định, vừa quản lý tài sản thuờ, lại kiờm cả chức năng tiếp thị, quảng cỏo. Thờm vào đú, hầu hết cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn đều được điều từ cỏc phũng ban của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển, một số mới được nhận vào, họ đều chưa được đào tạo một cỏch chớnh quy về nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh. Điều này khụng khỏi ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh của cụng ty.
Hiện nay, Cụng ty cú 3 phũng ban: Phũng kinh doanh, Phũng kế toỏn và Phũng tổng hợp. So với cơ cấu này chưa thực sự đầy đủ để đỏp ứng yờu cầu hoạt động của cụng ty. Điều này bắt nguồn chủ yếu từ sự thiếu thốn về mặt nhõn sự, gõy ra những khú khăn trong việc phõn cụng, thực hiện cỏc nhiệm vụ của cụng ty hiện nay và trong tương lai.
Thị trường và khả năng cạnh tranh của cụng ty:
Về khả năng tài trợ thiết bị: Nếu so sỏnh khả năng tài trợ cho vay trung và dài hạn của ngõn hàng và cho thuờ tài chớnh thỡ thấy khả năng tài trợ của cho thuờ tài chớnh hạn chế hơn cho vay trung và dài hạn ở chỗ: Hiện nay, ngõn hàng thương mại vẫn chủ trương mở rộng mở rộng cho vay trung và dài hạn, đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng cần thế chấp, mặc dự điều kiện tham gia vốn tự cú là 50% đối với cụng trỡnh mới, 15% đối với cụng trỡnh mở rộng sản xuất,