- Tổng d nợ: Bao gồm d nợ thông th
3.2.4.7. Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát
Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát không chỉ là giải pháp để phòng ngừa rủi ro trong tín dụng (mục 3.2.3) mà còn là một giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. Đây là một giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong “Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam” đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Theo đó, các NHTMNN cần phải “ xây dựng và triển khai khuôn khổ quy trình và phơng pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở tổng hợp và rủi ro” [35].
Để làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, nâng cao năng lực hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT, trớc hết, cần phải tập trung xây dựng bộ máy chức năng kiểm tra, kiểm toán nội bộ đủ mạnh, độc lập, có đủ phẩm chất đạo đức và bản lĩnh nghề nghiệp. Phải tạo điều kiện thuận lợi và xây dựng cơ chế làm việc hiệu quả cho bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát nội bộ phải có chơng trình kế hoạch cụ thể, thờng xuyên bám sát cơ sở, am hiểu tình hình, lấy chức năng phòng ngừa và ngăn chặn làm nòng cốt. Tuy nhiên, khi phát hiện có sai phạm phải cơng quyết xử lý hoặc đề xuất xử lý nghiêm minh.
Ngoài ra, để tăng cờng hiệu quả công tác kiểm tra giám sát tại đơn vị còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các Đoàn thanh tra, kiểm tra, giám sát thuộc ngành Ngân hàng cấp trên hoặc thuộc bộ máy Chính quyền sở tại làm việc nghiêm minh, hiệu quả và nhất thiết phải có thái độ cầu thị, nghiêm khắc nhìn nhận sửa chữa, khắc phục mọi hạn chế, thiếu sót, sai phạm nếu có xảy ra tại đơn vị chi nhánh NHNo&PTNT.
Nâng cao năng lực hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện là giải pháp vừa cấp bách vừa lâu dài, là xu thế tất yếu để xây dựng NHNo&PTNT Việt Nam phát triển vững mạnh ngay từ các chi nhánh cơ sở, để có thể giữ vững vai trò chủ đạo chủ lực cho thị trờng tài chính tiền tệ ở nông thôn. Riêng trên địa bàn huyện Đại Lộc, điều quan trọng là sự vững mạnh của các chi nhánh NHNo&PTNT sẽ trực tiếp tác động vào việc phát huy vai trò của
tín dụng NHNo&PTNT đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn huyện, nhắm đến mục tiêu xây dựng huyện Đại Lộc sớm trở thành huyện công nghiệp nh Nghị quyết Đại hội Huyện Đảng bộ Lần thứ XIX đã đề ra.
Kiến nghị để thực hiện giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện:
- Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam:
Theo quyết định số 888/NHNN-QĐ, ngày 16/6/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam V/v “ban hành quy chế về mở, thành lập, chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của ngân hàng thơng mại”, quy định một số điều kiện tiêu chuẩn để thành lập chi nhánh ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, xét trên bình diện vai trò chủ đạo, chủ lực đối với thị trờng tài chính tiền tệ ở nông thôn, tác động tích cực vào sự phát triển KT-XH trên địa bàn huyện, việc thành lập chi nhánh NHNo&PTNT là cần thiết. Do vậy, đề nghị NHNN Việt Nam điều chỉnh quy chế, xem xét cho tiếp tục tồn tại cấp chi nhánh đối với NHNo&PTNT trên địa bàn cấp huyện, dù không đủ những tiêu chí mới theo quy định.
- Đối với NHNo&PTNT Việt Nam:
Cần xúc tiến mạnh tiến trình cổ phần hoá, tiến tới xây dựng NHNo&PTNT Việt Nam thành tập đoàn tài chính mạnh, nhằm mục đích tăng vốn tự có, mở rộng quy mô hoạt động, giúp đa dạng hoá sản phẩm, cải thiện sức cạnh tranh, tăng năng lực hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam,
Cần ban hành quy chế tuyển dụng cán bộ trong ngành NHNo&PTNT Việt Nam, trong đó quy chuẩn quy trình tuyển dụng và các điều kiện đầu vào cho từng loại nghiệp vụ chuyên môn nhất định.
Từ sau khi tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng (1997), chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đợc thành lập có địa bàn rộng với nhiều chi nhánh phụ thuộc, số lợng cán bộ viên chức thiếu nghiêm trọng nhng đã không đợc bổ sung đủ yêu cầu, gây nên tình trạng bức xúc về lao động kéo dài nhiều năm nay. Do vậy, đề nghị
NHNo&PTNT Việt Nam tăng ngay chỉ tiêu định biên cho chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam để phân bổ về các chi nhánh cấp 2. Riêng các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc cần tăng khoảng 7 ngời để bố trí cho công tác tín dụng.
kết luận
Trên địa bàn huyện ở nớc ta hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam là NHTMNN có vai trò chủ đạo, chủ lực và tín dụng của NHNo&PTNT cũng đang nắm giữ thị phần chủ yếu. Từ đó, việc nâng cao vai trò của tín dụng NHNo&PTNT đối với sự phát triển của KT-XH là một trong những vấn đề cấp bách không chỉ của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam mà còn là vấn đề của xã hội, góp phần cho việc sử dụng đắc lực công cụ tín dụng, tác động vào nền kinh tế, thúc đẩy tăng trởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực.
Trong Luận văn này tác giả đã tập trung nghiên cứu, giải quyết những nội dung cơ bản sau:
1. Luận giải, làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng của NHNo&PTNT nói riêng đối với sự phát triển của KT-XH trên địa bàn huyện ở nớc ta hiện nay.
2. Trên cơ sở dữ liệu, chứng cứ thực tiễn, Luận văn đã phân tích đánh giá đúng thực trạng hoạt động tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc, Quảng Nam. Rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của nó để làm cơ sở đề ra định hớng và các giải pháp liên quan.
3. Khái quát định hớng phát triển KT-XH trên điạ bàn huyện Đại Lộc, đề xuất những quan điểm sử dụng công cụ tín dụng của NHNo&PTNT vào sự phát triển KT-XH trong thời gian tới và một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT đối với phát triển KT-XH trên địa bàn huyện Đại Lộc, đồng thời mạnh dạn đa ra một số kiến nghị đối với các bộ ngành trung ơng, NHNN Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam, các cấp lãnh đạo Đảng và Chính quyền địa phơng sở tại, nhằm tạo điều kiện cần thiết và thuận lợi hơn để tín dụng của NHNo&PTNT phát huy tối đa vai trò tích cực của mình đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn mà nó phục vụ.
Trên tinh thần đó, Luận văn đã cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, vấn đề phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển KT-XH là một đề tài rộng, trong khuôn khổ xác định, Luận văn chỉ nghiên cứu tác động của tín dụng NHNo&PTNT đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn huyện Đại Lộc từ 2001 đến 2005, cùng với những hạn chế về năng lực cá nhân nên khó có thể tránh đợc những hạn chế, thiếu sót. Với tinh thần cầu thị, học hỏi, tác giả tha thiết mong mỏi đợc tiếp thu và biết ơn tất cả các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô và những ngời quan tâm đến đề tài để Luận văn này hoàn thiện hơn.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Đảng Bộ huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (2000), Địa chí Đại Lộc, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
2. Lê thị Huyền Diệu (3/2000), “Văn hoá kinh doanh ngân hàng”, Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, (15), tr.30-31-32-33.
3. Đảng Bộ huyện Đại Lộc (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đại Lộc, Quảng Nam lần thứ XIX, Đại Lộc.
4. Đảng Bộ tỉnh Quảng Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Trần Đình Định (chủ biên), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006),
Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng, Nxb T pháp, Hà Nội.
8. Nguyễn Duy Gia (2006), “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Cạnh tranh – Phát triển – Hội nhập quốc tế – Xu hớng tất yếu của thời đại”,
Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.14-15-16.
9. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lê Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Hoàn (2005), “Vốn tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế – xã hội tỉnh Sơn La”, Tạp chí Ngân hàng, (5) tr.50-51-52.
11. Văn Lạc (2005), “Qua 5 năm thực hiện hai Nghị quyết ở một ngân hàng”,
Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, (8), tr.12-15.
12. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án Thạc sỹ khoa học kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Lê (2003), Tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ vùng duyên hải Miền Trung của NHNo&PTNT Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành tài chính - lu thông tiền tệ và tín dụng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
14. Hoàng thị Bích Loan (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững của các ngân hàng thơng mại nhà nớc trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.1-2-3-4-27.
15. Luật các tổ chức tín dụng (đã đợc sửa đổi bổ sung năm 2004) (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. V.I. Lênin (1976), Toàn tập Tiếng Việt, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
17. C.Mác (1976), T bản, Tập I, quyển 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. NHNo&PTNT huyện Đại Lộc và chi nhánh NHNo&PTNT Vùng B (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng, báo cáo tín dụng 2001-2005, Đại Lộc.
19. NHNo&PTNT huyện Tiên Phớc (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng 2005, Tiên Phớc.
20. NHNo&PTNT KCN Điện Nam - Điện Ngọc (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng 2005, Điện Nam.
21. Đỗ Tất Ngọc (4/2005), “Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí tài chính tiền tệ, (1), tr.17-18.
22. Phòng Thống kê huyện Đại Lộc (2002), Niên giám thống kê huyện Đại Lộc năm 2001, Đại Lộc.
23. Phòng Thống kê huyện Đại Lộc (2003), Niên giám thống kê huyện Đại Lộc năm 2002 , Đại Lộc.
24. Phòng Thống kê huyện Đại Lộc (2004), Niên giám thống kê huyện Đại Lộc năm 2003, Đại Lộc.
25. Phòng Thống kê huyện Đại Lộc (2005), Niên giám thống kê huyện Đại Lộc năm 2004, Đại Lộc.
26. Phòng Thống kê huyện Đại Lộc (2006), Niên giám thống kê huyện Đại Lộc năm 2005, Đại Lộc.
27. Edward W. Reed, Edward K. Gill (1993), Ngân hàng thơng mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
28. Robert Raymond (1992), Tiền tệ ngân hàng và tín dụng, Viện Khoa học ngân hàng, Ngân hàng nhà nớc thành phố Hà Nội.
29. Phan Xuân Sinh (2006), Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Khoa kinh tế tài chính – ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
30. Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam (2004), Hà Nội.
31. Lê Văn Sở (2006), “Hiệu quả và giải pháp 15 năm cho vay kinh tế hộ của NHNo&PTNT Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.7-8-9-10-11- 12-13.
32. Lê Văn Tề (chủ biên), Đặng Chí Chơn, Hồ Diệu, Ngô Hớng, Đỗ Linh Hiệp (1992), Tiền tệ và ngân hàng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thơng mại ở nớc ta, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
34. Thủ tớng Chính phủ (1999), Quyết định Số 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn, ngày 30/3/1999, Hà Nội.
35. Thủ tớng Chính phủ (2006), Quyết định Số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, ngày 24/5/2006, Hà Nội.
36. Nguyễn Khắc Việt Trung (2004), “Bài học rút ra từ thành công của một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Ngân hàng, (7), tr.40-41-42.
37. Lê Khắc Trí (2005), “Các NHTM Việt Nam với việc xây dựng và phát triển thơng hiệu”, Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, (15), tr.18-19- 31.
38. Trần Đình Ty (2002), Quản lý nhà nớc về tài chính tiền tệ, Nxb Lao động, Hà Nội.
39. UBND huyện Đại Lộc, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, Đại Lộc.
40. UBND huyện Đại Lộc (2005), Văn bản Số 53/BC-UB, ngày 12/12/2005,
Báo cáo tổng quát về những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc giai đoạn 2006-2010, Đại Lộc.
41. UBND huyện Đại Lộc (2004), Văn bản Số 240/UB-VP, ngày 20/9/2004,
Về việc tăng cờng các biện pháp xử lý nợ vay ngân hàng, lành mạnh hoá hoạt động tín dụng tại địa phơng, Đại Lộc.
42. UBND huyện Đại Lộc (2006), Văn bản Số 143/UBND-VP, ngày 13/7/2006, Về việc tăng trởng vốn tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng, lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, Đại Lộc.