Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với sự phát triển kinh tế –

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 57 - 61)

- Tổng d nợ: Bao gồm d nợ thông th

2.2.2.Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với sự phát triển kinh tế –

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với sự phát triển kinh tế

2.2.2.1. Những hạn chế

Từ các dữ liệu, tình hình, thực trạng tín dụng của NHNo&PTNT đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn có thể rút ra những hạn chế, yếu kém chủ yếu nh sau:

- Tăng trởng nguồn vốn huy động cha ổn định, còn hiện tợng trồi sụt, bấp bênh. Cơ cấu vốn huy động cha cân đối và hợp lý, tỷ lệ vốn trung dài hạn đạt thấp

Sự tăng trởng nguồn vốn huy động trên địa bàn nhiều năm cha đạt đợc sự bền vững cần thiết. Từ năm 2004 về trớc, NHNo&PTNT trên địa bàn luôn nằm trong tình trạng mất cân đối giữa vốn huy động và sử dụng vốn, vốn huy động không đáp ứng đủ yêu cầu của đầu t tín dụng. Chỉ đến năm 2005 đến nay tình trạng đó mới cơ bản đợc khắc phục (Bảng 2.7).

Tỷ trọng vốn huy động có thời hạn luôn cao hơn vốn không thời hạn nh- ng mức chênh lệch và quy mô của nó vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về vốn, ảnh hởng đến thanh khoản và năng lực tài chính của ngân hàng. (bảng 2.4). Vốn huy động trung hạn đạt tỷ lệ rất thấp trong tổng nguồn vốn. Số d cuối năm 2005, nguồn vốn có thời hạn trên 12 tháng chỉ có 54.146 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 58,9%. Riêng nguồn vốn huy động trung hạn (thời hạn 36 tháng trở lên) đến cuối năm 2005 có số d bằng không.

- D nợ qua từng năm có mức tăng trởng tuyệt đối là đều nhng không cao, tốc độ tăng trởng có xu hớng giảm dần. Đầu t trung và dài hạn ngày càng đợc tập trung chú ý, tuy nhiên mức đầu t và tỷ trọng so với tổng d nợ vẫn cha đáp ứng yêu cầu của phát triển. Các thể thức, hình thức tín dụng áp dụng còn đơn điệu, chỉ hạn chế trong phạm vi các thể thức truyền thống.

Năm 2001 tổng d nợ là 62.552 triệu đồng, tốc độ tăng trởng so với năm 2000 là 32,6%, qua năm 2002 d nợ tăng 12.331 triệu đồng, tốc độ tăng 19,71%, giảm so với tốc độ tăng năm 2001 là 12,89% [18, tr.9].

Ngân hàng Chính sách xã hội đợc thành lập, tháng 10/2004 chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đại Lộc bàn giao d nợ tín dụng chính sách 11,5 tỷ đồng. Nên 2004 tổng d nợ giảm 9.307 triệu đồng, tơng ứng -12,58%. Do vậy, để đánh

giá chính xác phải tính số thực chất của tốc độ tăng d nợ năm 2004 so với năm 2003 phải là {[(73.949 + 11,5) x 100%]:83.256}= 10,26%. Năm 2005, tổng d nợ tăng lên 81.493 triệu đồng và tốc độ tơng ứng là 11,02% [18, tr.12].

Nh vậy, d nợ tuyệt đối tăng nhng tốc độ tăng có xu hớng giảm. Đây là điều trái ngợc với xu hớng gia tăng nguồn vốn huy động.

Tỷ lệ d nợ trung, dài hạn qua 5 năm, lần lợt từ 2001 đến 2005 là 16,58% - 36,87% - 33,36% - 16,34% - 21,94%. [18, tr.5-9-12-14-17]. Tỷ lệ từng năm cha cao, lại biến động phức tạp cho thấy sự bất hợp lý trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT, làm hạn chế vai trò tích cực của tín dụng đối với phát triển kinh tế, khi nhu cầu tín dụng trung, dài hạn trên địa bàn là rất cao.

Từ việc này dẫn đến tình trạng ngời vay sử dụng tín dụng ngắn hạn để đầu t cho các đối tợng trung, dài hạn. Ngân hàng khó có thể kiểm soát đợc quá trình sử dụng vốn của ngời vay.

Trong khi sự phát triển KT-XH tại địa phơng đang trong tình thế sôi động, các khu, cụm công nghiệp ngày càng xuất hiện nhiều nhà đầu t, doanh nghiệp có chức năng nhiệm vụ SXKD đa dạng thì tín dụng của NHNo&PTNT vẫn cha có đợc những động thái tích cực để đa dạng các sản phẩm dịch vụ liên quan. Các thể thức tín dụng tiên tiến đang đợc các nhà đầu t quan tâm nh: cho thuê tài chính, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử v.v.. cha đợc đầu t và phát triển đúng mức, đồng bộ với các loại hình truyền thống.

- Tơng quan giữa cơ cấu d nợ so với cơ cấu GDP cha có sự hợp lý cần thiết. Sự chuyển dịch cơ cấu d nợ cha theo kịp sự chuyển dịch tích cực của cơ cấu kinh tế.

Nhìn tổng thể tình hình 2001 -2005, cơ cấu GDP giữa các ngành chính Nông nghiệp – CN – TM, DV có chuyển dịch tích cực, nhng cơ cấu vốn đầu t tín dụng thì cha tơng quan và dịch chuyển cũng cha phù hợp, cha đáp ứng đợc yêu cầu. D nợ tín dụng cho ngành nông lâm nghiệp luôn ở mức cao, trong khi đối với CN, DV thì cha có sự đầu t hợp lý. Điều này cho thấy các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn lấy nông nghiệp, nông thôn làm đối tợng khách hàng truyền thống mà cha chú trọng đầu t vốn vào các ngành sản xuất CN và

DV. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện vay vốn đối với các đối tợng sản xuất công nghiệp, dịch vụ có nhiều yếu tố ràng buộc hơn (nh dự án sản xuất kinh doanh khả thi, điều kiện về tài sản thế chấp, t cách pháp nhân ), trong khi đó,…

với cơ chế chính sách hỗ trợ nông nghiệp của Nhà nớc, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn dễ dàng tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng hơn. Về phía ngân hàng cũng an tâm hơn khi đầu t vào nông nghiệp.

Tuy nhiên, càng về sau sự chuyển dịch trong cơ cấu d nợ đã đợc điều chỉnh tích cực hơn dù vẫn cha tơng ứng với cơ cấu GDP, thể hiện sự điều chỉnh hợp lý hơn của NHNo&PTNT trên địa bàn đối với cơ cấu đầu t vào các ngành kinh tế.

Bảng 2.10: Cơ cấu d nợ và cơ cấu GDP đối với các ngành kinh tế (2001 2005)Đơn vị tính: % Ngành kinh tế 2001 2002 2003 2004 2005 cấu GDP cấu d nợ cấu GDP cấu d nợ cấu GDP cấu d nợ cấu GDP cấu d nợ cấu GDP cấu d nợ Nông lâm nghiệp 39,82 65,07 37,69 60,00 35,77 56,62 33,80 45,94 31,51 44,90 CN- TCN- XD 37,19 22,22 38,65 25,33 40,23 27,71 41,48 33,78 43,42 34,96 TM-DV 22,98 11,29 23,64 14,66 24,00 15,66 24,58 20,27 25,05 19,87 Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo thống kê Chi nhánh NHNo&PTNT Đại Lộc, Chi nhánh Vùng B và Niên giám thống kê huyện Đại Lộc 2001 2005.

- Tình trạng nợ xấu ở mức cao, chất lợng tín dụng kém cha đợc giải quyết dứt điểm, ảnh hởng tiêu cực đến việc thực hiện công cụ tín dụng tác động vào sự phát triển KT-XH, đến kỷ cơng pháp luật và làm tổn hại đến uy tín, năng lực của chính Agribank.

Kết quả khảo sát từ bảng 2.6 phân tích dữ liệu cho thấy chất lợng tín dụng qua từng thời gian tuy ở mức chấp nhận đợc nhng đó chỉ là trên sổ sách kế toán. Tuy nhiên, thực tế trên hồ sơ tín dụng vẫn tồn tại nhiều món vay đã quá thời hạn hoàn vốn nhng ngời vay cha trả. Tình trạng này khá phổ biến trong nhiều năm. Đến cuối năm 2005, trên địa bàn huyện có khoảng 1.100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,34% tổng d nợ thuộc diện quá hạn thanh toán cha phân nhóm nợ xấu.

Tình hình chất lợng tín dụng kém không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến năng lực tài chính, uy tín của NHNo&PTNT mà điều đáng bàn là nó còn gián tiếp tác hại nhiều mặt vào sự phát triển của KT-XH trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 57 - 61)