Những kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội ở huyện

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 41 - 45)

2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm

2.2.1.2.Những kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội ở huyện

nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc 2001 - 2005

Do điều kiện lịch sử để lại, khi Nghị định 53/NĐ-CP của Chính Phủ ra đời chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ 1 cấp sang 2 cấp, năm 1988 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện Đại Lộc trở thành NHTMNN duy nhất có mặt tại Đại Lộc. Từ đó đến nay, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT luôn gắn chặt với sự vận động và phát triển của KT-XH huyện.

- Tổng hợp kết quả huy động vốn và cho vay của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc từ 2001- 2005:

Bảng 2.4: Hoạt động huy động vốn (2001-2005)

Đơn vị tính: triệu đồng, %.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng

1.Theo đối tợng gửi 32.183 27,32 % 48.361 50,26 % 57.011 17,88% 66.639 16,88% 91.926% 37,94% - Tiền gửi TCKT 11.357 23,12 % 20.956 84,53% 22.085 5,38 % 21.795 - 1,33 33.482 55,14% - Tiền gửi dân c 20.826 31,92% 27.405 31,59% 34.926 29,14% 44.844 28,39% 58.444 30,32% 2.Theo thời gian 32.183 27,32% 48.361 50,26% 57.011 17,88% 66.639 16,88% 91.926 37,94% -Không kỳ hạn 12.074 24,56% 21.455 77,69% 22.703 5,81% 26.280 15,75% 37.129 41,28% - Có KHạn 20.109 31,12 26.906 33,80 34.308 27,51 40.359 17,63 54.797 35,77

Nguồn: Các bảng cân đối tổng hợp NHNo&PTNT Đại Lộc và NHNo&PTNT Vùng B từ 2001 đến 2005.

Với phơng châm “đi vay để cho vay”, các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện luôn chú trọng đến công tác huy động nguồn vốn, đã đạt đợc những bớc phát triển mạnh và vững chắc, thể hiện trên doanh số huy động cho từng năm.

Bảng 2.4 cho thấy nguồn vốn huy động có xu hớng tăng mạnh qua từng năm, từ 32.183 triệu đồng năm 2001 đã lên đến 91.926 triệu đồng vào 2005, tăng gấp 2,86 lần. Tăng trởng nguồn vốn huy động 5 năm cao hơn nhiều lần (2,86 lần) so với tăng trởng kinh tế (1,54 lần) thể hiện xu hớng tích cực và hiệu quả của các giải pháp huy động vốn của NHNo&PTNT.

Vốn huy động có thời hạn luôn đợc chú trọng. Trong 5 năm, vốn huy động có thời hạn tăng từ 20.159 triệu đồng lên đến 54.797 triệu đồng, gấp 2,72 lần. Có thể nói đây là một sự đảm bảo cho tính phát triển bền vững của hoạt động huy động vốn cho suốt thời gian khảo sát và cả những năm sau.

Mặt khác, quy mô của loại tiền gửi các tổ chức kinh tế và tiền gửi không kỳ hạn thấp hơn tiền gửi dân c và tiền gửi có kỳ hạn nhng vẫn chiếm phần

không nhỏ trong tổng nguồn cho thấy sự tận dụng tối đa các nguồn vốn có lãi suất thấp tại địa phơng, vừa bổ sung cho vốn đầu t tín dụng, vừa có thể duy trì đợc lãi suất bình quân đầu vào thấp. Trong khi đó, tiền gửi dân c vào ngân hàng cho các thể thức huy động có kỳ hạn luôn tăng trởng ở mức cao và ổn định là một dấu hiệu tích cực, bảo đảm cho nguồn vốn ổn định, tái đầu t vào phát triển KT-XH trên địa bàn.

+ Cho vay vốn:

Trong 5 năm 2001 – 2005, hoạt động cho vay vốn tín dụng của NHNo&PTNT phục vụ SXKD, tiêu dùng trên địa bàn huyện Đại Lộc đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Tổng mức đầu t tín dụng qua từng năm đều tăng, trong 5 năm tổng d nợ trên cân đối kế toán đã tăng 130,28%, nếu loại trừ nhân tố tín dụng chính sách (đã bàn giao cho NHCSXH 10/2004) thì thực chất tổng d nợ tăng khoảng 150%.

Bảng 2.5: Cơ cấu d nợ cho vay (2001 2005)

Đơn vị tính: triệu đồng, %.

Chỉ tiêu D nợ phân theo

2001 2002 2003 2004 2005

Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng Số d Tăng tr-ởng

1.Theo ngành kinh tế 62.552 32,6% 74.883 19,71% 83.256 11,18% 73.949 -12,58% 81.493 10,20% -Nông lâm nghiệp 40.650 16,21 44.900 10,45 46.656 3,91 34.018 -37,15 36.630 7,67 -CN-TCN-XD 14.420 19,12 18.700 29,68 23.300 24,59 25.140 7,89 28.564 13,61 - TM-DV 7.482 46,42 11.283 50,80 13.300 17,87 14.791 11,21 16.299 10,19 2.Theo TPKT 62.552 32,6% 74.883 19,71% 83.256 11,18% 73.949 -12,58% 81.493 10,20% - DNNN 1.540 4,76 3.680 138,9 3.845 4,48 3.002 -28,1 - - - KTNQD 790 12,85 2.245 184,2 4.303 91,67 3.914 -9,93 9.724 148,44 - HSX, t nhân 60.222 50,59 68.958 14,50 77.198 11,94 67.033 15,16 71.769 7,06 3.Theo thời hạn 62.552 32,6% 74.883 19,71% 83.256 11,18% 73.949 -12,58% 81.493 11,02% -Ngắn hạn 36.032 37,73 47.269 31,18 55.477 17,36 61.683 11,18 63.610 3,12 -Trung, dài hạn 26.520 65,82 27.614 4,12 27.779 0,59 12.086 -129,8 17.883 47,96

Nguồn: Các bảng cân đối tổng hợp, báo cáo thống kê NHNo&PTNT Đại Lộc và NHNo&PTNT Vùng B từ 2001 đến 2005.

Riêng về chất lợng tín dụng: Tiêu chí phản ánh chất lợng tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT là tỷ trọng nợ có vấn đề (còn gọi là nợ xấu) trong tổng d nợ. Đây là “các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi đợc hoặc có dấu hiệu có thể không thu hồi đợc theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng” [30, tr.286].

Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu trên bảng cân đối kế toán (2001 2005)

Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Số d Tỷ lệ % Số d Tỷ lệ % Số d Tỷ lệ % Số d Tỷ lệ % Số d Tỷ lệ % 1. Theo thành phần kinh tế 159 0,25 212 0,28 556 0,66 328 0,44 1.412 1,73 - DNNN - - - - - - - - 980 1,20 - DN ngoài QD, HTX - - - - - - - - - - - HSX, t nhân 159 0,25 212 0,28 556 0,66 328 0,44 432 0,53 2. Theo loại nợ 159 0,25 212 0,28 556 0,66 328 0,44 1.412 1,73 - Ngắn hạn 159 0,25 212 0,28 556 0,66 280 0,37 867 1,06 - Trung, dài hạn - - - - - - 48 0,07 545 0,67

Nguồn: Các bảng cân đối kế toán NHNo&PTNT Đại Lộc và Chi nhánh NHNo&PTNT Vùng B, 2001 2005.

Nợ xấu thể hiện trên cân đối kế toán các năm 2001-2005 đều ở mức thấp, cả số tuyệt đối và cả tỷ trọng trong tổng d nợ. Trong các năm 2001 – 2004, tỷ trọng nợ xấu ở mức dới 1%. Năm 2005, nợ xấu có xu hớng tăng nhng cũng chỉ ở mức 1,7% (mức khống chế của NHNo&PTNT Việt Nam là dới 3%). Trong một chừng mực, đây là sự lành mạnh nhất định, thể hiện chất lợng tín dụng và khả năng kiểm soát, quản lý đợc d nợ tín dụng đã đầu t của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.

Tuy nhiên, để đánh giá một cách đúng đắn chất lợng tín dụng, theo đúng bản chất là nợ “không thu hồi đợc” hoặc “có dấu hiệu có thể không thu hồi đ- ợc” [30, tr.286], theo tác giả, chỉ nghiên cứu dữ liệu từ các sổ sách kế toán là cha đủ chính xác và khách quan. Mà còn phải tính đến các khoản nợ xấu đã đợc

xử lý rủi ro, theo dõi riêng ngoài bảng cân đối kế toán. Thực chất, theo quy chế quản lý tín dụng, việc xử lý rũi ro, chuyển nợ xấu ra ngoài bảng cân đối để theo dõi chỉ là giải pháp điều hành và quản lý tín dụng của ngân hàng chứ không hề làm suy giảm trách nhiệm trả nợ của ngời vay.

Các khoản nợ xấu cha thu hồi, đợc xử lý rũi ro các năm 2001 đến 2003 không đáng kể, chỉ tập trung vào các năm 2004 và 2005, gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2004 nợ xấu chuyển rũi ro là 1.896 triệu đồng. Trong đó chỉ bao gồm nợ ngắn hạn và thuộc đối tợng HSX, t nhân, cá thể.

Năm 2005, số d nợ xấu thuộc nợ rủi ro theo dõi ngoại bảng là 6.639 triệu đồng. Trong đó, ngắn hạn là 2.663 triệu đồng và trung, dài hạn là 3.976 triệu đồng.

Ngoài ra, tình hình nợ quá hạn nhng cha chuyển sang theo dõi ở tài khoản nợ quá hạn cũng là một yếu tố không thể bỏ qua trong công tác quản lý chất lợng tín dụng. Sở dĩ có tình trạng này là do việc thực hiện các quy chế quản lý tín dụng hiện hành cha chặt chẽ và nghiêm túc. Do vậy nợ quá hạn cha đợc xác lập để phân nhóm, thực chất đây chính là nợ xấu. Cuối năm 2005, trên địa bàn huyện loại nợ này có khoảng 1.100 triệu, chiếm tỷ trọng 1,34%. Đây là một nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng mà công tác điều hành quản lý ngân hàng không thể bỏ qua hoặc xem nhẹ.

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 41 - 45)