Kinh nghiệm rút ra trong việc phát huy vai trò tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 31 - 33)

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội qua thực tiễn ở một số huyện

- Từ huyện Mờng La, Sơn La:

Mối quan hệ giữa KT-XH địa phơng và tín dụng NHNo&PTNT đã đợc giải quyết một cách hợp lý, kịp thời và hiệu quả. NHNo&PTNT đã biết bám sát vào chủ trơng lớn trong phát triển KT-XH địa phơng, cụ thể là xây dựng công trình thuỷ điện, để tạo lập ngay từ đầu quan hệ tín dụng với công nhân, đa vốn tín dụng và các dịch vụ NHNo&PTNT vào phục vụ cho số lợng lớn công nhân.

Khi đó, vốn tín dụng đã mang lại hiệu quả thiết thực cho đời sống cán bộ, công nhân đang làm việc tại địa phơng, gián tiếp tác động tích cực vào quá trình thi công công trình mang tính trọng điểm quốc gia (Thuỷ điện Sơn La), đồng thời mang lại hiệu quả cho hoạt động tín dụng NHNo&PTNT.

- Từ huyện Quảng Trạch, Quảng Bình:

Đây là bài học kinh nghiệm từ việc vận dụng sáng tạo và tích cực các chủ trơng chính sách sử dụng công cụ tín dụng của Nhà nớc để áp dụng vào công tác chỉ đạo, điều hành và tác nghiệp tín dụng, tạo nên hiệu quả lớn.

Liên minh giữa NHNo&PTNT với các tổ chức chính trị xã hội (Hội Nông dân và Hội Liên hiệp Phụ nữ) tại địa phơng, nếu thực hiện tốt sẽ tạo nên sức

mạnh tổng hợp, tác động tích cực vào đời sống KT-XH địa phơng và sự phát triển của tín dụng NHNo&PTNT. Từ hoạt động của các “tổ vay vốn” (kết quả của sự liên minh giữa NHNo&PTNT và tổ chức) đã không chỉ đa đồng vốn tín dụng đầu t khuyến khích phát triển sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bà con nông dân, chị em phụ nữ mà còn giúp ích cho bà con đợc nắm bắt các chủ trơng chính sách nhà nớc, học cách làm ăn.

- Từ huyện Tiên Phớc, Quảng Nam:

Các cơ chế khuyến khích hỗ trợ ban hành kèm theo Quyết định Số 30/2002/QĐ-UB và Số 66/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Quảng Nam là giải pháp hữu hiệu sử dụng công cụ đòn bẩy tín dụng vào mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Tuy nhiên, cơ chế chính sách đó chỉ có thể tác động tích cực vào thực tiễn của SX khi đợc NHNo&PTNT vận dụng nghiêm túc và đúng đắn.

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Phớc trong nhiều năm đã thực hiện tốt chủ trơng chính sách hỗ trợ lãi suất của UBND tỉnh, tín dụng của NHNo&PTNT đã thực sự mang lại hiệu quả KT-XH cao, cơ cấu SX nông nghiệp trên địa bàn đợc chuyển biến tích cực, kinh tế trang trại phát triển, tỷ lệ giá trị sản lợng chăn nuôi ngày càng đợc nâng cao trong tổng sản phẩm SX nông nghiệp, tác động mạnh vào quá trình chuyển dịch cơ cấu SX nông nghiệp, góp phần thực hiện chiến lợc phát triển KT-XH ở địa phơng..

- Từ huyện Điện Bàn, Quảng Nam:

Chi nhánh NHNo&PTNT KCN Điện Nam - Điện Ngọc, huyện Điện Bàn hoạt động trên địa bàn với sự có mặt của rất nhiều NHTM khác, nhng đơn vị đã vợt qua khó khăn và đã đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của khu công nghiệp, góp phần quan trọng vào mục tiêu CNH, HĐH của địa phơng là nhờ thực hiện tốt các giải pháp: Vận dụng và thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện cạnh tranh; Bố trí đội ngũ cán bộ lãnh đạo và tác nghiệp tín dụng

trẻ, có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng đợc mọi yêu cầu của hoạt động tín dụng.

Chơng 2

Thực trạng hoạt động tín dụng

của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc,

tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 31 - 33)