Đánh giá vai trò tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn Đại Lộc:

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 45 - 48)

Từ tổng hợp kết quả huy động vốn và cho vay của các chi nhánh NHNo&PTNT trên đây gắn liền với các nhân tố KT-XH 2001 – 2005, có thể đánh giá vai trò tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc nh sau:

Một là, tín dụng của NHNo&PTNT đã đáp ứng cơ bản nhu cầu về vốn nói chung và vốn tín dụng nói riêng cho phát triển KT-XH trên địa bàn huyện.

Qua 5 năm, nguồn vốn huy động tại chỗ đã chuyển từ trạng thái không đáp ứng đủ nhu cầu vốn để cho vay vào các năm đầu, sang trạng thái thừa vốn, không chỉ đáp ứng đủ yêu cầu cho vay mà còn dôi d để đa vào nguồn điều tiết

chung của toàn hệ thống và NHNo&PTNT trên địa bàn. Diễn biến đó, thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.7: Nguồn vốn huy động và sử dụng vốn (2001 2005)Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 1. Nguồn vốn 32.183 48.361 57.011 66.639 91.926 2. Sử dụng vốn 62.552 74.883 83.256 73.949 81.493

Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNo&PTNT Đại Lộc và NHNo&PTNT Vùng B 2001-2005.

Mặt khác, do chủ động về nguồn vốn, tín dụng của NHNo&PTNT là nguồn cung ứng vốn vay chủ yếu cho toàn bộ các ngành, thành phần kinh tế, với các nhu cầu khác nhau để phát triển SXKD và đời sống.

Đến cuối năm 2005, có 12.515 hộ có d nợ NHNo&PTNT, chiếm tỷ lệ 34% tổng số hộ trong toàn huyện. Tuy tốc độ tăng trởng d nợ cha cao nhng khối l- ợng tín dụng tuyệt đối tăng lên hàng năm đã không ngừng tăng, đáp ứng đợc phần lớn yêu cầu vay vốn của doanh nghiệp, dân c trên địa bàn.

Đến nay huyện đã hoàn thành mục tiêu “xoá xã trắng” quan hệ tín dụng NHNo&PTNT. Các xã vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực III nh Đại Sơn, Đại Thạnh tín dụng của NHNo&PTNT cũng đã “phủ sóng” và đã có nhiều đơn vị, cá nhân thoát nghèo, vơn lên làm giàu bằng chính đồng vốn tín dụng của NHNo&PTNT.

Hai là, tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc đã tác động tích cực vào chơng trình xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ khắc phục thiên tai, ổn định đời sống và sản xuất, giải phóng các nguồn lực, khai thác các lợi thế tiềm năng đất đai, tài nguyên, lao động tại địa phơng.

Trong 5 năm (2001-2005), cơ cấu kinh tế huyện dù có những chuyển biến mạnh nhng u thế vẫn luôn là kinh tế nông nghiệp, GDP nông lâm nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao (39,82% - 37,69% - 35,77% - 33,80% - 31,51%), từ lý do đó tín dụng của NHNo&PTNT đã lấy nông nghiệp, nông thôn làm đối tợng

phục vụ chính, góp phần thúc đẩy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi trong nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá ở nông thôn.

Bằng các chính sách tín dụng phù hợp, các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện luôn bám sát địa bàn, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, vận dụng các thể thức, hình thức tín dụng một cách linh hoạt để phục vụ tốt cho sự phát triển của KT-XH huyện. Các đối tợng đợc ngân hàng lựa chọn cho vay không chỉ là những dự án có hiệu quả kinh tế cao mà còn phải mang lại hiệu quả xã hội thiết thực, tích cực góp phần thực hiện các chủ trơng định hớng phát triển KT-XH của địa phơng, khai thác các tiềm năng thế mạnh, giải quyết nhiều việc làm cho lực lợng lao động nông nhàn, dôi d, vốn còn kém về trình độ. Trong đó phải kể đến các dự án khai thác và chế biến bột đá tràng thạch xuất khẩu, với nhiều cơ sở SXKD, nhiều doanh nghiệp thực hiện, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động; đầu t phát triển SXKD cho HTX 27-7, là đơn vị kinh tế tập thể mà bộ máy lãnh đạo cốt cán đều là thơng binh, số lao động thờng xuyên đến nay thu hút đợc là 542 ngời …

Tín dụng của NHNo&PTNT không chỉ đáp ứng các yêu cầu của SXKD mà trong điều kiện thiên tai mất mùa, NHNo&PTNT đã tích cực giải ngân cho vay các đối tợng trên địa bàn khắc phục thiên tai, ổn định đời sống bằng nguồn vốn chỉ định của Chính phủ với lãi suất thấp hoặc bằng vốn tín dụng thông th- ờng của NHNo&PTNT. Trong 3 năm 1998-2000, chỉ với vốn chỉ định của Chính Phủ, thông qua công cụ tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn huyện đã giải ngân cho vay khắc phục hậu quả thiên tai tổng số 17,2 tỷ đồng, cho 9.070 hộ. Trong đó, khắc phục hạn hán năm 1998 là 540 triệu đồng tơng ứng với 215 hộ vay, khắc phục lũ lụt 1998 là 7,1 tỷ đồng tơng ứng với 3.750 hộ và khắc phục hậu quả lũ lụt 1999-2000 là 9.560 triệu đồng, tơng ứng với 5.105 hộ [18, tr.7]. Tín dụng khắc phục hậu quả thiên tai đã góp phần quan trọng giúp cho nhân dân trong vùng thiên tai vợt qua khó khăn, ổn định đời sống và sản xuất.

Trong các năm 2001 – 2004, khi NHCSXH cha ra đời, tín dụng cho vay u đãi hộ nghèo là một bộ phận của tín dụng NHNo&PTNT. Với những cơ chế đặc biệt u đãi nh lãi suất cho vay thấp, không cần tài sản thế chấp và nhiều điều kiện u đãi khác, vốn tín dụng u đãi hộ nghèo đã đóng góp rất lớn vào chơng trình xoá đói giảm nghèo tại địa phơng. Điều đó thể hiện rõ trong bảng 2.8:

Bảng 2.8: Hoạt động tín dụng cho vay u đãi hộ nghèo (2001-2004)

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm thực hiện

2001 2002 2003 10/2004

- Tổng số hộ nghèo có trên địa bàn Hộ 5.768 5.505 4.603 4.205

- Số hộ có d nợ cho vay hộ nghèo Hộ 4..513 4.979 4.712 4.459

- D nợ TD hộ nghèo Triệu

đồng 11.278 12.348 11.771 11.500

Một phần của tài liệu 322 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam (Trang 45 - 48)