Nhĩm giải pháp về chính sách nhà nước.

Một phần của tài liệu 80 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 76 - 78)

d. Nhận xét, đánh giá.

3.2.2. Nhĩm giải pháp về chính sách nhà nước.

• Đối với Quốc hội, Chính phủ.

Chính phủ ban hành các quy định thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tập trung các hoạt động thanh tốn qua hệ thống ngân hàng, hạn chế tối đa việc thanh tốn bằng tiền mặt. Theo đĩ, quy định bắt buộc mức thanh tốn chuyển khoản qua ngân hàng. Bước

đầu cĩ thể áp dụng thực hiện tại một số cơ quan hành chính sự nghiệp, hưởng lương ngân sách.

Chính phủ từng bước phân định rõ ràng quyền hạn của các cấp như chính phủ, NHNN trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, đổi mới cơ cấu tổ

chức của NHNN.

Cĩ chính sách tích cực hỗ trợ các NHTM Việt Nam hình thành và phát triển các tập đồn ngân hàng đa năng.

Hồn thiện Luật giao dịch điện tử, xây dựng các văn bản dưới luật nhằm đưa Luật giao dịch điện tử vào cuộc sống.

Hoạt động kinh doanh của các TCTD chịu sựđiều chỉnh trực tiếp của hai luật về

ngân hàng và một số các văn bản pháp luật khác. Về tổng thể, mơi trường pháp lý về

đã hình thành cơ chế pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chĩng của dịch vụ ngân hàng, hệ thống luật cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu mới nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng được minh bạch, rõ ràng, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Sớm sửa đổi, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về ngân hàng nhằm hạn chế sự chồng chéo, mâu thuẫn và phủ nhận lẫn nhau. Nhanh chĩng cập nhật nhằm hạn chế sự lạc hậu của các văn bản luật so với thực tế phát triển dịch vụ ngân hàng trên thị

trường trong nước và lộ trình hội nhập.

Xây dựng các luật chuyên biệt điều chỉnh hoạt động thanh tốn như Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng, Luật séc…

Tăng cường sự phối hợp của các bộ ngành liên quan trong việc thực thi chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mơ nhằm tăng hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ,

kiểm sốt lạm phát, khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt. • Đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Sớm hồn chỉnh, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế, chính sách và các văn bản phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đặc biệt là các cam kết gia nhập WTO.

Tiếp tục xây dựng và hồn chỉnh mơi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, tiến tới xĩa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các trung gian tài chính Việt Nam và Hoa Kỳ. Cụ thể đến năm 2010 là: khơng hạn chế số

lượng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng, khơng hạn chế tổng các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng các dịch vụ ngân hàng, khơng hạn chế việc tham gia gĩp vốn của bên nước ngồi dưới tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngồi được tạm giữ.

Sửa đổi cơ bản quy chế quản lý ngoại tệ và cơ chếđiều hành tỷ giá theo hướng tự

do hĩa các giao dịch vãng lai, kiểm sốt cĩ lựa chọn các giao dịch tài khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi, loại bỏ dần những hạn chế về mua bán ngoại tệ, về mở tài khoản thanh tốn ngoại tệ ở nước ngồi cũng như sử dụng ngoại tệ

Phối hợp với các cơ quan, Bộ ngành để yêu cầu các đơn vị sử dụng lao động trả

tiền lương, tiền cơng và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân tại các NHTM. Xây dựng đề án trả tiền lương qua tài khoản để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Xây dựng đề án cải cách thanh tra, giám sát phù hợp với chuẩn mực quốc tế

(BASEL 1) để tổ chức bộ máy, nghiệp vụ, cơ chếđiều hành và cán bộ nhằm nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động ngân hàng.

Xây dựng hệ thống pháp lý hồn chỉnh, tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động dịch vụ NHĐT phát triển.

Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ thế giới.

Cĩ định hướng phát triển CNTT cho ngành ngân hàng, trên cơ sở đĩ các ngân hàng xây dựng hệ thống CNTT, phát triển các dịch vụ, tiện ích ngân hàng.

Phối hợp với các tổ chức tài chính quốc tế trợ giúp đào tạo kỹ thuật cho các NHTM Việt Nam.

Tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thơng các quan hệ ngân hàng và tận dụng các nguồn vốn, cơng nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi thơng tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho những cán bộ liên quan của NHNN và một số NHTM.

Phối hợp vơi các học viện, trường đại học, các TCTD trong đào tạo và nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

Một phần của tài liệu 80 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)