Khung pháp lý quản lý hoạt động giao dịch điện tử.

Một phần của tài liệu 80 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 34 - 36)

Xây dựng luật giao dịch điện tử là một trong những vấn đề quan trọng quyết định

đến sự thành cơng trong giao dịch điện tử. Luật giao dịch điện tử được coi là văn bản pháp lý quan trọng đặt nền mĩng cho việc triển khai thương mại điện tử nĩi chung và giao dịch ngân hàng điện tử nĩi riêng. Cho đến nay, ở Việt Nam đã ban hành những văn bản pháp luật về giao dịch điện tử như:

Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khĩa XI, kỳ họp thứ 8 (từ

ngày 18/10 đến ngày 29/11 năm 2005) đã thơng qua luật số 51/2005/QH11 – Luật giao dịch điện tử vào ngày 29/11/2005 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/2006. Luật gồm 8 chương, 54 điều (xem ph lc 1).

- Nghị định của Chính phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007:

Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ

ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đây là văn bản rất quan trọng đối với việc đảm bảo an tồn, bảo mật cho các giao dịch điện tử. Văn bản này được Bộ Bưu chính viễn thơng chủ trì xây dựng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường dịch vụ

chứng thực điện tử qua việc thừa nhận giá trị pháp lý của chữ ký số trong các giao dịch

điện tử(chi tiết xem ph lc 2).

- Nghị định của Chính phủ số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007:

Theo Nghị định của Chính phủ số 27/2007/NĐ-CP ban hành ngày 23/02/2007, giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ

ký số cơng cộng cung cấp.

Bên cạnh đĩ, cũng theo Nghị định, chứng từđiện tử chỉ được hủy khi cĩ sựđồng ý và xác nhận của các bên tham gia giao dịch, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành cĩ quy định khác; việc tiêu hủy chứng từđiện tử cĩ hiệu lực theo đúng thời hạn do các bên tham gia đã thỏa thuận.

Chứng từ điện tửđã hủy phải được lưu trữ phục vụ việc tra cứu của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Chứng từ điện tử đã hết thời hạn lưu trữ theo quy định, nếu khơng cĩ quyết định khác của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thì được phép tiêu hủy. Việc tiêu hủy chứng từ điện tử khơng được làm ảnh hưởng đến tính tồn vẹn của các chứng từđiện tử chưa tiêu hủy và phải đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệ

thống thơng tin.

Chứng từ điện tử bị niêm phong, tạm giữ, tịch thu phải theo đúng quy định của pháp luật. Sau khi cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định và thực hiện các biện pháp niêm phong, tạm giữ, tịch thu chứng từ điện tử thì tổ chức, cá nhân khơng được

phép khai thác, sử dụng, sửa đổi chứng từ điện tử này trong hệ thống thơng tin của mình để giao dịch hoặc sử dụng cho mục đích khác.

Chứng từ điện tửđược gửi, nhận và xử lý giữa cá nhân với hệ thống thơng tin tự động hoặc giữa các hệ thống thơng tin tựđộng với nhau khơng bị phủ nhận giá trị pháp lý. Tổ chức, cá nhân chịu tồn bộ trách nhiệm trong việc sử dụng hệ thống thơng tin tự động trong các hoạt động tài chính của mình.

Khi cần thiết, chứng từ điện tử cĩ thể chuyển sang chứng từ giấy và ngược lại nhưng phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử chuyển sang chứng từ giấy và ngược lại cho từng loại hoạt động tài chính.

Một phần của tài liệu 80 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)