2. Một số giải phỏp hoàn thiện phỏp luật trọng tà
3.8. Một số giải phỏp khỏc
Để trọng tài được cỏc doanh nghiệp biết đến như một phương thức giải quyết tranh chấp tối ưu trong nền kinh tế thị trường và được sử dụng phổ biến trong thời gian tới, ngoài việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về trọng tài, khúa luận xin được đưa thờm một số giải phỏp sau:
Cần thành lập một Hiệp hội trọng tài thương mại ở Việt Nam.
Hiện nay, cỏc trung tõm trọng tài ở Việt Nam hoạt động khỏ tản mạn, khoanh vựng. Từ khi PLTTTM cú hiệu lực, cả nước mới chỉ cú sáu trung tõm trọng tài tồn tại mà hoạt động của cỏc trung tõm này khụng cú sự liờn kết, hỗ trợ để tập hợp thành một đội ngũ mạnh. Sự nhỏ lẻ, manh mỳn làm cho trọng tài đó yếu kém sẽ mờ dần đi trong cỏch nhỡn của giới doanh nghiệp. Hiện nay, rất ớt ng- ời biết đến sự hiện diện của cỏc trung tõm trọng tài và hoạt động của nú. Bờn
cạnh đú, cỏc trung tõm trọng tài khụng hoạt động nờn cũng khụng cú điều kiện và kinh phớ để quảng bỏ về mỡnh nờn ngày càng thu hẹp lại, đội ngũ trọng tài viờn khú cú cơ hội để gặp gỡ, trao đổi về kinh nghiệm và những vấn đề khỏc liờn quan đến trọng tài, những vướng mắc trong thực tiễn của trọng tài cũng khụng được tập hợp để cú xu hướng đề xuất kiến nghị khắc phục kịp thời cho tất cả cỏc trung tõm trong cả nước.
Là một tổ chức phi chớnh phủ, khi chưa đủ mạnh để mỗi trung tõm tự khẳng định mỡnh, trọng tài cũng cú nhu cầu như cỏc tổ chức xó hội khỏc là cần cú một “mỏi nhà chung” để tập hợp lực lượng, nõng cao số lượng và chất lượng trọng tài viờn. Sự quảng bỏ mang tầm quốc gia sẽ cú hiệu quả hơn so với việc mỗi trung tõm tự tỡm con đường riờng cho mỡnh. Nghiờn cứu phỏp luật trọng tài ở cỏc nước phỏt triển thỡ phần lớn cỏc nước này đều thành lập Hiệp hội trọng tài (Hiệp hội trọng tài Mỹ, Hiệp hội trọng tài Nhật Bản...).
Sự ra đời của Hiệp hội trọng tài sẽ là cơ hội để trọng tài Việt Nam thiết lập quan hệ với Hiệp hội thương mại, Hiệp hội doanh nghiệp của giới doanh nhõn và xa hơn nữa là thiết lập quan hệ hợp tỏc với cỏc trung tõm trọng tài cú uy tớn trong khu vực và của cỏc nước phỏt triển về tài phỏn trọng tài.
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viờn.
Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài phỏt triển cú thể làm giảm nhẹ gỏnh nặng xột xử cho tũa ỏn vốn đó rất bận rộn với với cụng tỏc xột xử khỏc, gúp phần giải quyết tranh chấp nhanh chúng, hiệu quả, phự hợp với nguyện vọng của cỏc nhà kinh doanh, tiết kiệm tiền bạc, thời gian cho xó hội từ đú giỳp cỏc doanh nghiệp nhanh chúng ổn định sản xuất kinh doanh, đúng gúp ngày càng nhiều hơn vào cụng cuộc đổi mới đất nước. Hiện nay, một trong những hạn chế của cỏc tổ chức trọng tài là về vấn đề con người, đặc biệt là ở những tỉnh, thành phố khụng thuộc trung ương. Đội ngũ trọng tài viờn hiện đa phần trỡnh độ chuyờn mụn chưa cao, nhất là trong lĩnh vực thương mại quốc tế ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng xột xử. Do đú, để phỏt triển phương thức trọng tài, Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo trọng tài viờn thụng qua cỏc
chương trỡnh đào tạo dài hạn trong nước, nước ngoài kết hợp với cỏc chương trỡnh tập huấn ngắn hạn ở trong nước, ở nước ngoài với sự hướng dẫn của những trọng tài viờn, chuyờn gia cú uy tớn trờn thế giới. Bờn cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, bản thõn cỏc trung tõm trọng tài cũng cần cú những chớnh sỏch cụ thể để bồi dưỡng trọng tài viờn của trung tõm mỡnh như: tổ chức cỏc buổi tọa đàm, giao lưu giữa cỏc trung tõm, cử trọng tài viờn sang nước ngoài học tập...
Cần tuyờn truyền phỏp luật trọng tài thương mại.
Một trong những giải phỏp rất quan trọng để phỏp luật trọng tài thương mại nhanh chúng đi vào thực tiễn chớnh là việc tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật trọng tài.
Thứ nhất, cần tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về trọng tài thương mại
cho cỏc cơ quan Nhà nước cú liờn quan như: tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn, chớnh quyền địa phương. Việc nõng cao nhận thức, tỏc dụng tớch cực của trọng tài của cỏn bộ, cụng chức Nhà nước là cần thiết tạo điều kiện thỳc đẩy hoạt động trọng tài. Đối với chớnh quyền địa phương, cần nhận thức tỏc dụng tớch cực của trọng tài thương mại đối với hoạt động kinh doanh của địa phương để cú sự trợ giỳp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trọng tài trong giai đoạn mới thành lập. Đối với tũa ỏn và cơ quan thi hành ỏn dõn sự, việc tăng cường nhận thức của hai cơ quan này lại càng quan trọng hơn khi mà cỏc thẩm phỏn của tũa ỏn, cỏc chấp hành viờn của cơ quan thi hành ỏn là người trực tiếp thực hiện những cụng việc hỗ trợ đối với hoạt động trọng tài. Mọi sự thờ ơ, bất hợp tỏc, thiếu tinh thần trỏch nhiệm, khụng nắm vững cỏc quy định của phỏp luật của cỏc thẩm phỏn hay chấp hành viờn đều ảnh hưởng xấu tới hiệu quả của quỏ trỡnh trọng tài.
Thứ hai, tuyờn truyền phỏp luật trọng tài thương mại cho cỏc nhà kinh
doanh
Hiệu quả của hoạt động trọng tài phụ thuộc rất nhiều vào thỏi độ, nhận thức của doanh nghiệp đối với tổ chức trọng tài. Ở Việt Nam trong những năm qua, số lượng cỏc vụ việc tranh chấp mà cỏc trung tõm trọng tài tiếp nhận và giải quyết là rất khiờm tốn. Nguyờn nhõn tỡnh trạng này phần lớn là do cỏc doanh
nghiệp chưa nắm được một cỏch chớnh xỏc chức năng, nhiệm vụ cũng như tớnh ưu việt của trọng tài so với hỡnh thức khỏc. Do đú, việc nõng cao nhận thức của doanh nghiệp về vai trũ của trọng tài thương mại là vụ cựng quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Để làm được điều này, cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về trọng tài để cỏc nhà kinh doanh nhận thức được rằng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài khụng những đem lại cho cỏc bờn quyền chủ động hơn mà cũn tạo cơ hội cho họ bảo vệ được bớ mật nghề nghiệp, giữ được hũa khớ, duy trỡ được quan hệ làm ăn lõu dài giữa cỏc bờn tranh chấp.
Thành lập một trung tõm trọng tài chuyờn giải quyết cỏc tranh chấp về đầu tư.
Hiện nay, vấn đề đầu tư ở nước ta đang diễn ra sụi nổi, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đó trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài và cũng chớnh trong bối cảnh này, ngày càng cú nhiều tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ đầu tư nước ngoài. Trước đõy, loại tranh chấp này thường được giải quyết tại tũa ỏn nhưng từ khi PLTTTM cú hiệu lực đến nay cỏc bờn tranh chấp lại cú xu hướng đưa ra cỏc trung tõm trọng tài kinh tế Việt Nam giải quyết. Song cỏc nhà đầu tư cũn chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng giải quyết tranh chấp của cỏc trung tõm trọng tài hiện nay vốn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại núi chung. Do đú, để tăng độ hấp dẫn của trọng tài đối với cỏc nhà đầu tư nờn thành lập một trung tõm trọng tài chuyờn giải quyết cỏc tranh chấp về đầu tư nhằm chuyờn sõu cụng tỏc giải quyết trong lĩnh vực này.
KẾT LUẬN
Phỏp luật về trọng tài được hỡnh thành nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Tựy thuộc vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc nhau mà phỏp luật về trọng tài cũng cú những quy định khỏc nhau. Khúa luận bắt đầu bằng việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận chung về trọng tài thương mại, tiếp đú khúa luận nghiờn cứu một cỏch tổng quỏt nhất nội dung cơ bản của việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài trờn cơ sở cú sự so sỏnh với cỏc quy định của phỏp luật trọng tài của một số nước trờn thế giới. Đồng thời trờn cơ sở đú, phõn tớch một số những bất cập của phỏp luật về trọng tài trong thời gian qua và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện phỏp luật trọng tài trong thời gian tới.
Cú thể núi, PLTTTM ra đời làm hỡnh thành một khuụn khổ phỏp lý mới cho tổ chức và hoạt động của trọng tài thương mại ở nước ta. Phỏp lệnh khụng những khắc phục được những điểm bất cập của cỏc văn bản phỏp luật trước đõy về trọng tài mà cũn xõy dựng phự hợp với thụng lệ chung của trọng tài quốc tế, đặc biệt là phự hợp hơn Luật mẫu UNCITRAL. Song sau một thời gian ỏp dụng, PLTTTM cũng đó bộc lộ những hạn chế nhất định như: một số quy định cũn chồng chộo, khú ỏp dụng trong thực tế...
Do đú, để trọng tài thương mại cú thể phỏt huy hết vai trũ của nú trong nền kinh tế thị trường, đỏp ứng mong đợi của cỏc thương nhõn về một cơ chế giải quyết tranh chấp ưu việt, phỏp luật về trọng tài của Việt Nam cần cú những sửa đổi, bổ sung phự hợp với thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở nước ta đồng thời phự hợp với phỏp luật trọng tài của cỏc nước trờn thế giới. Bờn cạnh đú, cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật trọng tài cũng rất cần được chỳ trọng. Như vậy sớm muộn gỡ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ trở nờn gần gũi với cỏc doanh nghiệp đỏp ứng cho họ một cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại nhanh chúng, kịp thời, hiệu quả đồng thời cũng giảm bớt cho tũa ỏn một gỏnh nặng lớn.
TÀI LIỆU THAM khảo
1. Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung 2001). 2. Bộ luật tố tụng dõn sự 2004.
3. Luật thương mại 2005. 4. Luật trọng tài Anh 1996. 5. Luật trọng tài Brazin 1991. 6. Luật trọng tài Canada. 7. Luật trọng tài Đức 1998.
8. Luật trọng tài Liờn bang Switzeland 1996. 9. Luật trọng tài Malaixia.
10.Luật trọng tài Thỏi Lan.
11. Luật trọng tài thống nhất Hoa Kỳ 1955. 12.Luật trọng tài Thụy Sỹ.
13.Luật trọng tài Trung Quốc 1994. 14.Luật trọng tài Philippin.
15.Luật trọng tài Quốc tế Cộng hũa Liờn bang Nga 1993. 16.Luật trọng tài Singapor 1995.
17.Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của Uỷ ban Liờn Hợp quốc về luật thương mại quốc tế UNCITRAL.
18.Cụng ước New York 1958 về cụng nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài.
19.Quy tắc trọng tài UNCITRAL.
20.Quy tắc tố tụng trọng tài của phũng thương mại quốc tế ICC 1998. 21.Phỏp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/2/2003.
22.Phỏp lệnh cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài ngày 14/9/1995.
23.Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 của chớnh phủ về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế.
24.Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam.
25.Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh trọng tài thương mại.
26.Nghị quyết số 57/2008/NQ-UBTVQH ngày 23/1/2008 của Uỷ ban thờng vụ quốc hội về việc thành lập ban soạn thảo Luật trọng tài thơng mại.
27.Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tướng chớnh phủ về tổ chức Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam.
28.Quy tắc tố tụng của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2004. 29.Báo cáo của Văn phòng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.
30.Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ - hớng dẫn về trọng tài thơng mại. 31.Giỏo trỡnh Luật thương mại - Trường Đại học Luật Hà Nội.
32.Giáo trình Luật t pháp quốc tế (1999) - Nhà xuất bản Công an nhân dân 33.Nguyễn Thị Hằng Nga, Về thẩm quyền của trọng tài thương mại và những
lưu ý trong hoạt động thụ lý cỏc tranh chấp cú thỏa thuận trọng tài - Tạp
chớ Luật học số 7/2006.
34.Nguyễn Hoài Phương, Về cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh quan
hệ tố tụng trọng tài thương mại - Tạp chớ Nhà nước và phỏp luật số 3/2006.
35.Nguyễn Thị Yến, Sự hỗ trợ của cơ quan tư phỏp đối với hoạt động của
trọng tài thương mại theo Phỏp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 - Tạp
chớ Luật học số 2/2005.
36.Lê Minh Toàn (2002), Luật kinh tế Việt Nam - Nhà xuất bản Quốc gia. 37.Phan Chớ Hiếu, Thực trạng phỏp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh ở
Việt Nam - Tạp chớ Dõn chủ và Phỏp luật số 12/2005.
38.Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế - một hỡnh thức giải quyết
tranh chấp kinh tế ở nước ta - Đề tài nghiờn cứu cấp trường.