Thẩm quyền của trọng tài thương mạ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 25 - 27)

Về nguyờn tắc, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp cỏc bờn cú thỏa thuận trọng tài. Tuy nhiờn, khụng phải mọi tranh chấp cú thỏa thuận trọng tài đều thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài. Trọng tài chỉ cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thương mại. Nghĩa là, một tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền của trọng tài thương mại khi cú đủ hai điều kiện:

2.1. Giữa cỏc bờn tranh chấp phải cú thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài cú hiệu lực trọng tài cú hiệu lực

Đõy là quy định được phỏp luật trọng tài của Việt Nam cũng như nhiều nước trờn thế giới thừa nhận (như đó đề cập ở phần 2.1.1). Theo quy định của PLTTTM, thỏa thuận trọng tài cú thể là một thỏa thuận riờng hoặc thỏa thuận trong hợp đồng và phải được lập thành văn bản (điều 9). Ngay cả khi hợp đồng giữa cỏc bờn khụng được lập thành văn bản thỡ thỏa thuận trọng tài vẫn phải được thể hiện bằng văn bản. Thỏa thuận trọng tài được coi như đó lập thành văn bản nếu thỏa thuận đú nằm trong một văn bản được cỏc bờn kớ hoặc nằm trong thư từ, TELEX, điện tớn hoặc FAX trao đổi giữa cỏc bờn hoặc bất kỳ phương

thức liờn quan nào khỏc cho thấy sự tồn tại của thỏa thuận trọng tài đú [31, tr.472].

2.2. Tranh chấp được gửi đến trọng tài thương mại phải là tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thương mại sinh trong hoạt động thương mại

Cỏc hoạt động thương mại thuộc thẩm quyền của trọng tài được quy định cụ thể tại khoản 3 điều 2 PLTTTM.

Trọng tài là một loại hỡnh cơ quan tài phỏn. Do đú, vấn đề mà hầu hết cỏc nước quan tõm đú là thẩm quyền của trọng tài để từ đú xỏc định loại tranh chấp nào thuộc thẩm quyền của trọng tài. Về điểm này, khỏc với phỏp luật nước ta, phỏp luật của hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều trao cho trọng tài thẩm quyền giải quyết tranh chấp rất lớn, thẩm quyền đú được hỡnh thành phụ thuộc vào ý chớ của cỏc bờn tranh chấp. Điều 2 Luật trọng tài Trung Hoa 1994 quy định: “Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng hoặc quyền sở hữu giữa cỏc cụng dõn, phỏp nhõn hoặc cỏc tổ chức khỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng cú thể được giải quyết bằng trọng tài”. Điều 1 Luật trọng tài Brazin 1991 cũng cú quy định: “Những người cú khả năng ký kết hợp đồng cú thể đưa ra trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến cỏc quyền về tài sản mà họ cú quyền quyết định”. Tương tự như vậy, điều 5 Luật trọng tài liờn bang Switzeland 1996 quy định phạm vi xột xử trọng tài: “Mọi quyền tựy vào cỏc bờn cú thể được giải quyết bằng trọng tài, trừ trường hợp phụ thuộc vào quyền bắt buộc dành riờng cho cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật”.

Nhỡn chung, phỏp luật cỏc nước đều quy định trọng tài cú quyền năng rất lớn, quyền năng đú chỉ bị hạn chế trong một vài trường hợp đặc biệt, cũn lại tất cả cỏc tranh chấp bất luận là tranh chấp thương mại hay tranh chấp dõn sự mà cú liờn quan đến hợp đồng, liờn quan đến tài sản của cỏc chủ thể đều cú thể được giải quyết bằng trọng tài. Chẳng hạn, để hạn chế thẩm quyền của trọng tài, điều 3 Luật trọng tài Trung Hoa đưa ra cỏc loại tranh chấp khụng thể được giải quyết của trọng tài, đú là:

“1. Tranh chấp liờn quan đến hụn nhõn, nhận con nuụi, giỏm hộ và thừa kế;

2. Tranh chấp hành chớnh phải được giải quyết bởi cơ quan cú thẩm quyền về hành chớnh”.

Theo quy định của PLTTTM, trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại. Luật mẫu UNCITRAL quy định: “Hoạt động thơng mại cần đợc giải thích theo nghĩa rộng, liên quan đến tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ có bản chất thị trờng dù là quan hệ hợp đồng hoặc không phải là quan hệ hợp đồng”. Theo PLTTTM, khái niệm “hoạt động thơng mại” cũng đợc hiểu theo nghĩa của Luật mẫu UNCITRAL. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật Việt Nam, trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại khi các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh (điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP).

Như vậy, theo pháp luật về trọng tài của nớc ta, trọng tài chỉ cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thương mại giữa cỏc cỏ nhõn kinh doanh và tổ chức kinh doanh cú thỏa thụõn trọng tài. Quy định này rất hạn chế thẩm quyền của trọng tài so với thẩm quyền của tũa ỏn cũng như thẩm quyền của trọng tài của nhiều nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w