Phiờn họp giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 34 - 36)

3. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

3.4. Phiờn họp giải quyết tranh chấp

Một nguyên tắc quan trọng đồng thời cũng là ưu điểm nổi bật của trọng tài là cỏc phiờn họp được xột xử kớn nhằm đảm bảo uy tớn, danh dự của cỏc bờn. Phỏp luật cỏc nước cũng như Luật mẫu UNCITRAL đều quy định phiờn họp diễn ra khụng cụng khai, ngoại trừ đú là ý định của cỏc bờn về việc mở một phiờn xột xử cụng khai.

Cỏc bờn cú thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham dự phiờn họp giải quyết tranh chấp. Cỏc bờn cú quyền mời nhõn chứng, luật sư bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Một vấn đề cần được xem xột ở đõy là phiờn họp giải quyết tranh chấp cú được tiến hành khụng nếu nguyờn đơn hoặc bị đơn vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng? Giải quyết vấn đề này, khoản 1 điều 40 quy định: nguyờn đơn dự đó được triệu tập hợp lệ mà khụng tham dự phiờn họp mà khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc bỏ phiờn họp mà khụng được Hội đồng trọng tài đồng ý thỡ được coi là đó rỳt đơn kiện. Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp nếu bị đơn cú yờu cầu hoặc cú đơn kiện lại. Cũn nếu bị đơn đó được triệu tập mà khụng tham dự phiờn họp khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc bỏ phiờn họp mà khụng được Hội đồng trọng tài đồng ý, Hội đồng trọng tài vẫn tiến hành giải quyết tranh chấp căn cứ vào tài liệu và cỏc chứng cứ hiện cú.

Phiờn họp giải quyết tranh chấp cú thể là phiờn họp với sự tham gia của cỏc bờn tranh chấp hoặc một bờn nhưng cũng cú thể khụng được tổ chức như vậy. Theo yờu cầu của cỏc bờn, Hội đồng trọng tài cú thể xột xử dựa trờn cỏc tài liệu, chứng cứ đó được cung cấp và phỏn quyết vẫn được đưa ra: “Trong trường hợp cỏc bờn yờu cầu, Hội đồng trọng tài cú thể căn cứ vào hồ sơ giải quyết mà khụng cần cỏc bờn cú mặt” (khoản 2 điều 40 PLTTTM). Song thực tế cỏc phiờn họp thường được tổ chức với sự cú mặt của cỏc bờn vỡ đõy là cơ hội để cỏc bờn trỡnh bày lý lẽ, quan điểm của mỡnh về vụ tranh chấp. Do cỏc phiờn họp được tổ chức khụng cụng khai nờn cỏc bờn đều cảm thấy thoải mỏi và tự tin để trỡnh bày sự việc cũng như đưa ra cỏc lập luận kốm theo cỏc bằng chứng sẵn cú để bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Cỏc bờn sẽ lần lượt trỡnh bày quan điểm của mỡnh trước sự lắng nghe của bờn kia và Hội đồng trọng tài.

Trong rất nhiều trường hợp phiờn họp giải quyết tranh chấp chớnh là nơi xuất phỏt ý tưởng hũa giải của cỏc bờn. Cỏc bờn cú thể tự hũa giải hoặc yờu cầu Hội đồng trọng tài hũa giải và cần chỳ ý đến hệ quả phỏp lý của cỏc hỡnh thức hũa giải đú (điều 37 PLTTTM).

Cú thể núi, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp hũa giải là giải pháp quan trọng góp phần giải quyết nhanh chóng, không gây mâu thuẫn, căng thẳng, không phí tổn tiền bạc, thời gian của các bên tranh chấp. Nếu trong tố tụng tũa ỏn, khi xét xử cỏc vụ ỏn kinh tế, tũa ỏn cú nghĩa vụ hũa giải cho cỏc bờn, chỉ khi nào cỏc bờn khụng hũa giải được, tũa ỏn mới đưa vụ tranh chấp ra xột xử nếu tũa ỏn khụng hũa giải mà đó đưa vụ ỏn ra xột xử là vi phạm thủ tục tố tụng. Cũn trong tố tụng trọng tài, hũa giải khụng phải là nguyờn tắc, khụng phải là thủ tục bắt buộc nhưng Hội đồng trọng tài vẫn phải tụn trọng việc hũa giải của cỏc bờn. Theo tinh thần của điều 37 thỡ: sau khi nguyờn đơn cú đơn kiện yờu cầu trọng tài giải quyết vẫn cú thể cú hai tỡnh huống xảy ra: một là, cỏc bờn tự hũa giải, khụng cú sự tham gia của trọng tài, khụng cú quyết định cụng nhận hũa giải thành của trọng tài; hai là, cỏc bờn yờu cầu trọng tài hũa giải, tức là việc hũa giải cú sự tham gia của trọng tài, trong trường hợp hũa giải thành, Hội đồng trọng tài ra

quyết định hũa giải thành. Nếu bờn phải thi hành quyết định này khụng tự nguyện thi hành, bờn được thi hành cú quyền làm đơn yờu cầu cơ quan thi hành ỏn cấp tỉnh nơi cú trụ sở, nơi cư trỳ hoặc nơi cú tài sản của bờn phải thi hành, thi hành quyết định của trọng tài.

Kết thỳc quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải đưa ra được quyết định trọng tài. Cú thể núi, quyết định trọng tài là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh trọng tài. Quyết định trọng tài phải được đưa ra trờn cơ sở xem xột, cõn nhắc cỏc chứng cứ, tài liệu của vụ việc và phải tuõn thủ quy định: “Quyết định trọng tài của Hội đồng trọng tài được lập theo nguyờn tắc đa số, trừ trường hợp vụ tranh chấp do trọng tài viờn duy nhất giải quyết, ý kiến thiểu số được ghi vào biờn bản phiờn họp” (điều 42 PLTTTM).

Quyết định trọng tài cú hiệu lực chung thẩm, bắt buộc cỏc bờn cỏc bờn phải thi hành mà khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị, trừ trường hợp quyết định này bị tũa ỏn tuyờn hủy theo quy định của phỏp luật.

Quy định này của PLTTTM nước ta tương tự như quy định của Luật mẫu UCITRAL: “Quyết định trọng tài phải được lập thành văn bản và là quyết định cuối cựng ràng buộc đối với cỏc bờn. Cỏc bờn cú trỏch nhiệm thực hiện ngay cỏc quyết định đú” (khoản 2 điều 32). Điều 24 Quy tắc tố tụng ICC cũng quy định:

“1. Phỏn quyết của trọng tài là quyết định cuối cựng.

2. Khi đưa vụ tranh chấp ra phỏn xử kiểu trọng tài trước ICC cỏc bờn được xem như là đó cam kết thi hành phỏn quyết trọng tài một cỏch khụng chậm chễ và từ đú bỏ quyền khỏng cỏo dưới bất kỳ hỡnh thức nào mà việc từ bỏ đú cú thể làm một cỏch cú giỏ trị”.

Nhỡn chung, cỏc quy định về phiờn họp giải quyết tranh chấp được ghi nhận khỏ cụ thể, đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tranh chấp; sự độc lập, khỏch quan, vụ tư của cỏc trọng tài viờn cũng như tớnh khả thi của quyết định trọng tài.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w