Thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 29 - 31)

3. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

3.2. Thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn

Trọng tài được xem như kết quả của sự thỏa thuận nếu cỏc bờn đương sự tự do lựa chọn người mà mỡnh tớn nhiệm. Theo thỏa thuận trọng tài, việc giải quyết tranh chấp cú thể do một trọng tài viờn duy nhất hoặc do một Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn. Việc thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn là khõu then chốt, cú tầm quan trọng bậc nhất trong trỡnh tự thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài. Khi cỏc bờn đó lựa chọn và chỉ định trọng tài viờn mà họ tớn nhiệm, điều đú hứa hẹn cho kết quả tốt đẹp trong giải quyết tranh chấp. Việc cỏc bờn cú tự nguyện thi hành cỏc phỏn quyết hay khụng phần lớn phụ thuộc vào sự lựa chọn này.

Về cơ bản, phỏp luật trọng tài hầu hết cỏc nước đều quy định cỏch thức thành lập Hội đồng trọng tài tương tự nhau. Nguyờn tắc chung là tụn trọng quyền tự do thỏa thuận của cỏc bờn tham gia trọng tài. Theo Quy tắc trọng tài của Viện trọng tài Hà Lan: “Nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận về số lượng trọng tài viờn thỡ số lượng trọng tài viờn được xỏc định bởi người quản lý viện trọng tài” (điều 12.1) và: “Nếu cỏc bờn đó thỏa thuận về cỏch thức bổ nhiệm trọng tài viờn khỏc với thủ tục quy định tại điều 14 thỡ việc bổ nhiệm trọng tài sẽ thực hiện theo sự thỏa thuận của cỏc bờn” (điều 13.1). Ngay cả Thụy Điển là nước duy trỡ quan điểm bảo thủ về trọng tài cũng cú quy định tương tự: “Cỏc bờn cú thể xỏc định số lượng trọng tài viờn và cỏch thức bổ nhiệm trọng tài viờn”.

PLTTTM cũng cú quy định tương tự với phỏp luật cỏc nước về vấn đề này. Nguyờn tắc tụn trọng sự thỏa thuận của của cỏc bờn trong việc lựa chọn trọng tài viờn và cỏch thức thành lập Hội đồng trọng tài được quy định tại điều 4 và điều 25 PLTTTM. Tuy nhiờn, về số lượng trọng tài viờn tối đa trong một Hội đồng trọng tài Phỏp lệnh lại giới hạn cụ thể: “Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn hoặc một trọng tài viờn duy nhất do cỏc bờn thỏa thuận”. Thực ra, quy định này khụng ảnh hưởng gỡ tới nguyờn tắc thỏa thuận của cỏc bờn bởi vỡ Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn được sử dụng phổ biến trờn thế giới. Điều 4 Quy tắc tố tụng VIAC cũng nờu rừ:

“1. Cỏc tranh chấp được giải quyết bởi Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn hoặc một trọng tài viờn duy nhất.

2. Nếu cỏc bờn tranh chấp khụng thỏa thuận về vụ tranh chấp được giải quyết bởi trọng tài viờn duy nhất thỡ vụ tranh chấp được giải quyết bởi Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn”.

PLTTTM cú quy định khỏ cụ thể việc thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tõm trọng tài và Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thỏa thuận thành lập (điều 25 và điều 26). Nếu theo quy định tại điều 25, việc thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tõm trọng tài cú thể cú sự giỳp đỡ của Chủ tịch trung tõm trọng tài thỡ theo quy định tại điều 26, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc do cỏc bờn thành lập cú thể cú sự giỳp đỡ của tũa ỏn. Đối chiếu với phỏp luật của cỏc nước ta cũng thấy cú sự gúp mặt của tũa ỏn trong việc giỳp cỏc bờn chọn, chỉ định trọng tài viờn. Tuy nhiờn, theo phỏp luật cỏc nước, tũa ỏn cú thể chọn và chỉ định trọng tài viờn trong cả hai trường hợp giải quyết tranh chấp tại bằng hỡnh thức trọng tài vụ việc và thường trực nhưng PLTTTM chỉ quy định tũa ỏn được quyền hỗ trợ chỉ định trọng tài viờn đối với hỡnh thức trọng tài vụ việc mà thụi. Điều 1035 Luật trọng tài Đức ghi nhận: “Khi cỏc bờn khụng đạt được thỏa thuận về việc chỉ định trọng tài viờn, một trọng tài viờn duy nhất sẽ được tũa ỏn chỉ định theo yờu cầu của một bờn nếu cỏc bờn khụng thể thỏa thuận được trọng tài viờn đú. Trong vụ tố tụng cú ba trọng tài viờn, mỗi bờn sẽ chỉ định một trọng tài viờn và hai trọng tài tiếp theo đú sẽ chỉ định trọng tài viờn thứ ba đú làm Chủ tịch Uỷ ban trọng tài. Nếu một bờn khụng chỉ định được trọng tài viờn trong vũng một thỏng từ khi nhận được yờu cầu chỉ định từ phớa bờn kia hoặc nếu hai trọng tài viờn của cỏc bờn khụng thỏa thuận được về trọng tài viờn thứ ba trong vũng một thỏng kể từ ngày họ được chỉ định”. Điều 3 Luật trọng tài thống nhất Hoa Kỳ 1955 cũng quy định: “Nếu trong thỏa thuận trọng tài đưa ra một cỏch thức chỉ định trọng tài viờn thỡ phải tuõn theo cỏch thức này. Nếu khụng đưa ra cỏch thức chỉ định hoặc cỏch thức chỉ định như đó thỏa thuận đó khụng được tuõn theo vỡ bất cứ lý do gỡ hoặc khi trọng tài viờn được chỉ định khụng hoặc

khụng thể thực hiện nhiệm vụ của mỡnh và người kế nhiệm trọng tài viờn đú khụng được chỉ định đỳng, trờn cơ sở cú đơn yờu cầu của một bờn, tũa ỏn sẽ chỉ định một hoặc nhiều trọng tài viờn. Một trọng tài viờn như vậy sẽ cú toàn cú toàn quyền như một trọng tài viờn nờu cụ thể trong thỏa thuận”.

Sau khi đó chọn trọng tài viờn, cỏc bờn mới phỏt hiện ra trọng tài viờn do mỡnh chọn thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 điều 27 thỡ cú quyền yờu cầu trọng tài viờn này từ chối vụ tranh chấp. Việc thay đổi trọng tài viên đợc thực hiện theo quy định tại điều 27 PLTTTM.

Nhỡn chung, giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài cũng là một phương thức mang tớnh tài phỏn nhưng khụng giống tũa ỏn, Hội đồng trọng tài chỉ được thành lập khi cú đơn yờu cầu giải quyết tranh chấp, cỏc bờn tranh chấp sẽ tham gia vào việc thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp cho họ. Đõy là quy định phự hợp với nguyờn tắc thỏa thuận trong xột xử trọng tài đồng thời đỏp ứng đầy đủ quyền bỡnh đẳng của cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w