Quy định về điều kiện trở thành trọng tài viên

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 49 - 50)

1. Một số bất cập của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

1.7. Quy định về điều kiện trở thành trọng tài viên

Một người muốn trở thành trọng tài viờn khụng chỉ phải đỏp ứng điều phỏp lý nhất định mà cũn cần cú sự tớn nhiệm của cỏc bờn tranh chấp. Do đú, phỏp luật của hầu hết cỏc nước chỉ lấy tiờu chớ trung thực, khỏch quan, vụ tư

làm cơ sở cho đội ngũ trọng tài viờn. Việc cú một trỡnh độ văn húa hay trỡnh độ phỏp lý nhất định đụi khi chưa hẳn đồng nghĩa với việc sẽ cú hiểu biết rộng về cỏc vấn đề phỏt sinh trong kinh doanh, thương mại và cú cỏch giải quyết hợp lý theo yờu cầu của cỏc doanh nhõn hay khụng. Với những quy định tại điều 12 PLTTTM về điều kiện trở thành trọng tài viờn như phải cú quốc tịch Việt Nam; phải cú bằng đại học... đó tạo ra sự cỏch biệt giữa đội ngũ trọng tài viờn Việt Nam với cỏc trung tõm trọng tài khu vực và cỏc nước. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình nớc ta hiện nay, việc quy định về trình độ nhất định của trọng tài viên là điều kiện cần thiết đảm bảo các bên tranh chấp lựa chọn đợc những trọng tài có đủ năng lực, giúp cho việc giải quyết tranh chấp diễn ra một cách hiệu quả và nhanh chóng.

Tuy nhiên, việc trọng tài viờn mang quốc tịch nước nào khụng ảnh hưởng đến phỏn quyết của trọng tài vỡ phỏn quyết của trọng tài khụng mang yếu tố chớnh trị mà chỉ đứng trờn phương diện của sự cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tranh chấp. Một điều mõu thuẫn trong quy định của PLTTTM cần phải được sửa đổi là: một mặt, thừa nhận cỏc bờn tranh chấp được quyền lựa chọn cả trọng tài viờn trong nước và nước ngoài để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhưng mặt khỏc, khụng cho trọng tài viờn nước ngoài trở thành trọng tài viờn của cỏc trung tõm trọng tài thương mại Việt Nam. Một thực tế cú thể xảy ra là nếu trong danh sỏch trọng tài viờn của một trung tõm trọng tài mà chỉ toàn cụng dõn Việt Nam thỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ ngần ngại khụng chỉ là về vấn đề quốc tịch mà cũn là vấn đề trỡnh độ, kinh nghiệm và hiệu quả giải quyết tranh chấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành (Trang 49 - 50)