DN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CUNG ỨNG TÀU BIỂN Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nă m 2005 N ă m 2006 N ă m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp cổ phần thương mại (Trang 59 - 60)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 Tæng céng nguån vèn

DN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CUNG ỨNG TÀU BIỂN Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nă m 2005 N ă m 2006 N ă m

2. Hệ số luân chuyển phải thu (vòng) 5,209617468 4,622187757 4,765977645 (0,59) 11 0,14

DN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CUNG ỨNG TÀU BIỂN Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nă m 2005 N ă m 2006 N ă m

1. Phải thu khách hàng 10,741,793,890 12,172,042,593 12,084,596,282 2,572,246,342 4,909,811,713 2,728,907,386 2. Hàng tồn kho 5,333,224,371 5,719,592,877 7,479,545,124 1,655,133,893 4,213,440,038 2,699,680,983 3. Nợ phải trả người bán 4,341,684,035 5,474,094,468 4,975,553,963 1,719,867,096 763,561,143 6,192,129,723 4. Nhu cầu vốn lưu động ròng(2+1-3) 11,733,334,226 12,417,541,002 14,588,587,443 2,507,513,139 8,359,690,608 (763,541,354) Qua bảng số liệu cho thấy:

Đối với TMDV nhu cầu về vốn qua các năm đều tăng, năm 2006 nhu cầu về vốn lưu động ròng là 12,417,541,002 đồng tăng so với năm 2005 là 684,206,776 đồng tức 6% mà nguyên nhân là do các khoản phải thu tăng đến 1,430,248,703 tức 13%, trong kkhi đó nợ phải trả người bán chỉ tăng 1,132,410,433 đồng; đến năm 2007 nhu cầu về vốn lưu động ròng lên đến 14,588,587,443 đồng trong khi đó nợ phải trả lại giảm, hàng tồn kho tăng. Như vậy so sánh giữa khoản phải thu và phải trả cho thấy DN đã bị chiếm dụng vốn và bù đắp bằng các khoản vay ngắn hạn qua các năm; đây là một cảnh báo đáng lo ngại cho Doanh nghiệp.

Đối với CUTB năm 2006 nhu cầu về vốn tăng đáng kể so với năm 2005 tăng 233% tức 5,852,177,469 đồng, trong khi đó các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng không đáng kể, nguyên nhân chính của sự tăng lên về nhu cầu vốn lưu động ròng là sự giảm đi của các khoản nợ phải trả người bán; đến năm 2007 do sự tăng lên của đơn đặt hàng mà nợ người bán so với năm 2006 tăng 711% tức 5,428,568,580 đồng, trong khi đó nợ phải thu và hàng tồn kho lại giảm đáng kể; điều này cho thấy tình trạng bán hàng của DN rất tốt DN đã bảo đảm hàng tồn kho bằng nợ phải trả

Qua số liệu phân tích cho thấy tình trạng cân đối giữa vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động diễn ra thông qua việc theo dõi ngân quỹ ròng như sau:

2.2.4.7.Ngân quỹ ròng

DN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CUNG ỨNG TÀU BIỂNChỉ tiêu Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Vốn lưu động ròng 1,125,069,934 575,098,168 1,507,030,110 2,527,271,722 5,051,753,701 4,270,506,210 2. Nhu cầu vốn lưu động ròng 11,733,334,226 12,417,541,002 14,588,587,443 2,507,513,139 8,359,690,608 (763,541,354) 3. Ngân quỹ ròng -10,608,264,292 -11,842,442,834 -13,081,557,333 19,758,583 (3,307,936,907) 5,034,047,564 Qua bảng số liệu cho thấy:

Đối với TMDV tình trạng thiếu hụt ngân quỹ ròng diễn ra liên tục tăng qua các năm, năm 2006 là -11,842,442,834, năm 2007 là -13,081,557,333 điều này càng chứng tỏ cân bằng tài chính kém an toàn và bất lợi, DN phải đi vay để bù đắp sự thiếu hụt về vốn lưu động ròng.

Đối với CƯTB tình trạng thiếu hụt ngân quỹ ròng chỉ bị động trong năm 2006, đến năm 2007 ngân quỹ ròng lại tăng lên 5,034,047,564 đồng, điều này cho thấy DN có mức cân bằng tài chính an toàn mà nguyên nhân của sự an toàn này được đảm bảo bằng các khoản trả trước của khách hàng.

2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.2.3.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp cổ phần thương mại (Trang 59 - 60)