PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE (Trang 70)

HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾ VÀ SO SÁNH CÁC QUÝ 4.1.1. Sự biến động của Z đơn vị:

Để phân tích sự biến động giá thành sản phẩm, đề tài này tập trung phân tích ở hai sản phẩm đã tính giá thành ở phần trước, đó là sản phẩm thuốc gói Bastion đỏ và thuốc gói Sam son.

BẢNG 2 : BIẾN ĐỘNG Z ĐƠN VỊ CỦA QUÝ IV - 2006

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

Bảng phân tích trên cho thấy được có sự biến động khá lớn về giá thành của hai sản phẩm thuốc gói Bastion đỏ và thuốc gói Samson. Giá thành của cả hai sản phẩm đều tăng lên so với kế hoạch. Trong đó, thuốc gói Bastion đỏ tăng nhiều hơn, gần gấp đôi mức biến động của thuốc gói Sam son. Mỗi bao thuốc lá Bastion đỏ tăng thêm 7,32 đồng so với kế hoạch và mỗi bao thuốc lá Sam son tăng thêm 3,82 đồng. Điều đó chứng tỏ công ty chưa hoàn thành kế hoạch giá thành của quý IV – 2006. Tuy nhiên, nếu so sánh với Z thực tế của quý IV - 2005 thì giá thành thực tế của quý IV - 2006 đã giảm đi đáng kể. Z ĐƠN VỊ BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH SẢN PHẨM

Kế hoạch Thực tế Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Bastion đỏ 954,63 961,95 + 7,32 + 0,77

BẢNG 3 : SO SÁNH Z THỰC TẾ CỦA QUÝ IV - 2006 VỚI Z THỰC TẾ CỦA QUÝ IV - 2005

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

Rõ ràng là giá thành thực tế năm 2006 đã giảm đi rất nhiều so với năm 2005. Qua chu kỳ một năm, công ty đã phấn đấu hạ thấp giá thành từ 987,49

đồng xuống còn 961,95 đồng đối với thuốc gói Bastion đỏ và giảm từ 991,13

đồng xuống còn 963,24 đồng, đạt tỷ lệ hạ trên 2,5% mỗi loại. Có được kết quả

này là cả một quá trình phấn đấu của toàn công ty trong suốt một năm qua. Tuy vậy, vấn đềđặt ra là cần phải xem xét việc thực hiện hạ giá thành so với kế hoạch của quý IV- 2006 thì lại chưa thành công. Sự biến động này chắc chắn sẽ làm cho tổng giá thành của nó cũng tăng.

4.1.2. Sự biến động tổng sản lượng:

Quý IV-2006, tổng sản lượng sản xuất của từng loại sản phẩm có sự thay

đổi so với kế hoạch. Sự thay đổi này được thể hiện qua bảng sau:

BẢNG 4 : SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA QUÝ IV - 2006

Đơn vị tính: Bao

SẢN PHẨM KẾ HOẠCH THỰC TẾ

Bastion 6.450.000 7.355.700

Samson 2.620.000 2.651.960

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

Z ĐƠN VỊ BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ 2006 SO VỚI 2005 SẢN

PHẨM

Quý IV-2005 Quý IV-2006 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Bastion đỏ 987,49 961,95 - 25,54 - 2,59

Trong quý IV, sản lượng sản xuất của cả hai loại thuốc lá đều có sự biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động tăng so với kế hoạch. Tổng lượng thuốc gói Bastion tăng 905.700 bao và lượng tăng thêm ở thuốc gói Samson là 31.960 bao. Điều này xuất phát từ tình hình thực tế việc tiêu thụ sản phẩm có thay đổi và cho thấy được sự cố gắng của công ty trong việc tăng sản lượng. Tuy nhiên, việc tăng sản lượng này làm cho tổng Z tăng lên và cũng có thể là nguyên nhân gây ra một phần sự thay đổi trong Z đơn vị. Bảng phân tích sự biến động tổng Z sau đây sẽ cho thấy được sự biến

động tổng giá thành.

BẢNG 5: BIẾN ĐỘNG Z THEO TỔNG SẢN LƯỢNG THỰC TẾ CỦA QUÝ IV - 2006 Đơn vị tính: Đồng TỔNG Z CỦA SẢN LƯỢNG THỰC TẾ TÍNH THEO GIÁ BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH SẢN PHẨM

Kế hoạch Thực tế Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Bastion 7.021.971.891 7.075.815.615 + 53.843.724 + 0,77 Sam son 2.544.343.463 2.554.473.950 + 10.130.487 + 0,40 Tổng 9.566.315.354 9.630.289.565 + 63.974.211 + 0,67

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

Như vậy, xét về tổng sản lượng của hai loại thuốc lá Bastion và Samson, thì tổng giá thành của chúng đã tăng lên 63.974.211 đồng so với kế hoạch với tỷ

lệ tăng là 0,67 %, đây cũng là con số tăng tương đối lớn. Nhưđã nói do giá thành

đơn vị của thuốc gói Bastion tăng 0,77 % nên làm cho tổng giá thành của nó cũng tăng 0,77 % tương ứng với 53.843.724 đồng. Còn giá thành của thuốc gói Sam son tăng 0,40 % đã làm cho tổng giá thành của nó tăng thêm 10.130.487

đồng. Điều đó cho thấy việc phấn đấu hạ giá thành ở công ty vẫn còn là một vấn

đề quan trọng cần phải được thực hiện nghiêm chỉnh hơn. Có lẽ do bị một vài sự

cố nào đó mà làm cho việc thực hiện hạ thấp giá thành ở quý IV chưa thành công theo kế hoạch. Việc này cần phải được xem xét kỹ hơn ở các yếu tố của quá trình sản xuất.

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ

THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ

Chi phí cấu thành nên giá thành một sản phẩm bao gồm ba khoản mục đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Ta lần lược phân tích ba khoản mục này để tìm ra nguyên nhân biến

động đến giá thành sản phẩm.

4.2.1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: trực tiếp:

Nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên các sản phẩm thuốc lá bao gồm nhiều loại khác nhau. Ởđây ta chỉ xét trên hai loại nguyên vật liệu đó là lá thuốc và hương liệu đối với sản phẩm thuốc gói Bastion và thuốc gói Samson. Qua hai bảng phân tích cho thấy rằng có sự biến động ở cả hai chỉ tiêu lượng và giá của nguyên vật liệu. Cả hai loaị nguyên liêụ đều có sự biến động về giá. Điều đó là do giá nguyên vật liệu tăng lên. Đối với lá thuốc, mỗi kg lá thuốc tăng 10 đồng so với kế hoạch. Đây là sự thay đổi khá lớn làm tăng thêm 1.478.495,7 đồng cho tổng số 7.355.700 bao thuốc Bastion và 533.044 đồng cho tổng 2.651.960 bao thuốc Samson. Còn đối với hương liệu, sự tăng giá hương liệu không lớn lắm nên tổng lượng biến động tăng về giá đối với thuốc gói Bastion chỉ là 110.335,5

đồng, và chỉ biến động 7.955,9 đồng ở thuốc gói Samson, một phần cũng do thuốc Samson có sản lượng ít, chỉ với 2.651.960 bao.

Xét về lượng thì lượng hương liệu định mức cho cả hai loại thuốc gói trên không thay đổi. Đây là vấn đề mà công ty nên phát huy hơn nữa. Ngược lại, sự

biến động về lượng của lá thuốc thì lại khác, lớn hơn cả sự biến động về giá và lớn gấp gần hai lần so với sự biến động về giá.

Tổng hợp sự biến động tăng lá thuốc trung bình cho một bao thuốc là 0,591 đồng (giống nhau ở cả hai loại thuốc Bastion và Sam son). Còn đối với hương liệu thì biến động tăng 0,015 đồng trên mỗi bao thuốc Bastion và tăng 0,003 đồng/ bao đối với thuốc Samson.

BẢNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA THUỐC LÁ BASTION ĐỎ

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 - 2007)

ĐỊNH MỨC THỰC TẾ TỔNG CHI PHÍ TÍNH TRÊN SỐ LƯỢNG

7.355.700 BAO THUỐC (q) BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU L(Kg) ượng (1) Giá (đồng) (2) Lượng (Kg) (3) Giá (đồng) (2) Theo định mức (5)=(1)x(2)xq Lượng thực tế x Giá định mức (6)=(3)x(2)xq Theo thực tế (7)=(3)x(4)xq Giá (8)=(7)-(6) Lượng (9)=(6)-(5) Tổng (10)=(7)-(5) Lá thuốc 0,02 3.900 0,02 3.910 573.744.600 576.613.323 578.091.818,7 1.478.495,7 2.868.723 4.347.218,7 Hương liệu 0,03 1.875 0,03 1.876 413.758.125 413.758.125 413.868.460,5 110.335,5 0 110.335,5 Tổng - - - - 987.502.725 990.371.448 991.960.279,2 1.588.831,2 2.868.723 4.457.554,2

BẢNG 7: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA THUỐC LÁ SAM SON

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 - 2007) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỊNH MỨC THỰC TẾ TỔNG CHI PHÍ TÍNH TRÊN SỐ

LƯỢNG 2.651.960 BAO THUỐC(q)

BIẾN ĐỘNG THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU Lượng (Kg) (1) Giá (Đồng ) (2) Lượng (Kg) (3) Giá (Đồng) (2) Theo định mức (5)=(1)x(2)x q Lượng thực tế x Giá định mức (6)=(3)x(2)xq Theo thực tế (7)=(3)x(4)xq Giá (8)=(7)-(6) Lượng (9)=(6)-(5) Tổng (10)=(7)-(5) Lá thuốc 0,02 3.900 0,02 3.910 206.852.880 207.887.144,4 208.420.188,4 533.044 1.034.264,4 1.567.308,4 Hương liệu 0,03 1.900 0,03 1.900 151.161.720 151.161.720 151.169.675,9 7.955,9 0 7.955,9 Tổng - - - - 358.014.600 359.048.864,4 359.589.864,3 540.999,9 1.034.264,4 1.575.264,3

Nhìn chung qua việc phân tích sự biến động giữa thực tế và định mức của nguyên vật liệu cho thấy được biến động của nguyên vật liệu là rất quan trọng,

ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của giá thành mà công ty cần phải có hướng khắc phục.

4.2.2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp: tiếp:

So với kế hoạch thì chính sách lương của công ty đối với công nhân trực tiếp sản xuất không có sự thay đổi. Công ty trả lương cho công nhân theo hình thức sản phẩm. Hơn nữa, những khoản được xem là bất thường trả cho công nhân trong quý IV không xảy ra, chỉ trừ một ngày làm thêm của toàn công ty nên có một sự biến động rất nhỏ trong chi phí nhân công trực tiếp. Mặt khác số sản phẩm mà công nhân làm được ngày càng tăng lên so với trước, hay nói cách khác là năng suất lao động ngày càng tăng lên nên sự biến động về chi phí nhân công trực tiếp là không đáng kể. Trung bình, chi phí nhân công trực tiếp cho một bao thuốc lá là 32,802 đồng, chỉ thay đổi 0,083 đồng so với kế hoạch.

BẢNG 8: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP QUÝ IV-2006

Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC TẾ BIẾN ĐỘNG

Tổng chi phí nhân

công trực tiếp 1.088.561.130 1.259.747.648 171.186.518 Tổng số lượng sản

phẩm (bao) 33.270.000 38.404.704 5.134.704

Chi phí nhân công

tính cho 1 đơn vị sp 32,719 32,802 0,083

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

Như vậy, ảnh hưởng của chi phí nhân công trực tiếp lên giá thành sản phẩm là không đáng kể.

4.2.3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất chung:

quý IV- 2006 là 4.425.173.741 đồng. Trong khi đó, chi phí sản xuất chung đã thực hiện là 4.469.031.913 đồng, tăng thêm 43.858.171 đồng. Như vậy, tính trung bình trên mỗi bao thuốc thì chi phí sản xuất chung đã tăng lên là 1,142

đồng.

Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy sự tăng lên của chi phí sản xuất chung là khá lớn. Bảng phân tích cho thấy hầu hết các chi phí sản xuất chung đều tăng lên so với kế hoạch. Trong đó, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng cao nhất, chiếm hơn một nữa tổng chi phí tăng lên. Chi phí nhân viên phân xưởng cũng tăng cao do có sựđiều chỉnh tăng mức lương đối với nhân viên quản lý phân xưởng vào tháng cuối năm. Còn chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho phân xưởng ở đây là các công cụ dụng cụđảm bảo cho công nhân thực hiện công việc, cũng là những dụng cụ bảo hộ lao động, đảm bảo sức khỏe cho công nhân. Chi phí công cụ dụng cụ tăng do công tác đảm bảo sức khỏe cho công nhân được tăng cường. Đây là một việc làm, là chính sách rất cần được phát huy. Tuy nhiên, cần xem xét việc lập kế hoạch cho phù hợp bởi chi phí sản xuất chung đang ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm của công ty.

BẢNG 9: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

KHOẢN MỤC CHI PHÍ KẾ HOẠCH THỰC TẾ TỔNG BIẾN ĐỘNG BIẾN ĐỘNG ĐƠN VỊ

Nhân viên phân

xưởng 235.49.274 245.866.862 10.017.588 0,261 Công cụ, dụng cụ 132.570.000 139.758.568 7.188.568 0,187 Khấu hao TSCĐ 3.846.54.467 3.846.754.467 0 0 0,654 0,263 Dịch vụ mua ngoài - Tiền mặt - TGNH 185.000.000 130.000.000 55.000.000 210.126.216 140.083.852 70.042.364 25.126.216 10.083.852 15.042.364 0,392 Chi phí bằng tiền khác 25.000.000 26.525.800 1.525.800 0,040 Tổng 4.425.173.741 4.469.031.913 43.858.172 1,142

Đối với các chi phí còn lại công ty cần có những biện pháp tìm ra những nguyên nhân, có thể do sự tăng lên của mặt bằng giá cả hay do việc sử dụng các loại chi phí đó chưa được hợp lý; do công tác quản lý chưa được tốt hay cũng có thể do sự lạm dụng của nhân viên công ty. Đó là một vấn đề rất quan trọng cần

được khắc phục kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH 4.3.1. Phân tích chung: 4.3.1. Phân tích chung:

Tổng mức biến động giá thành của hai loại thuốc lá :

∆M = - 261.827.742 - (- 295.027.200 ) = + 33.199.458 (đồng) Tỷ lệ biến động:

∆T = - 2,65 - (- 3,29 ) = + 0,64 % Trong đó, biến động của từng loại như sau: + Thuốc gói Bastion đỏ:

∆MB = - 187.864.578 – (- 211.947.000 ) = + 24.082.422 (đồng) ∆TB = - 2,59 - (- 3,33 ) = + 0,74 %

+ Thuốc gói Sam son:

∆MS = - 73.963.164 – ( - 83.080.200 ) = + 9.117.036 (đồng) ∆TS = - 2,81 - ( - 3,20 ) = + 0,39 %

BẢNG 10: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẠ THẤP GIÁ THÀNH

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: phòng kế toán Công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2007)

Z0: Giá thành thực tế của quý IV - 2005 ZK:Giá thành kế hoạch của quý IV - 2006 ZT: Giá thành thực tế của quý IV - 2006 TỔNG Z CỦA SẢN LƯỢNG KẾ HOẠCH TÍNH THEO NHIỆM VỤ HẠ TỔNG Z CỦA SẢN LƯỢNG THỰC TẾ TÍNH THEO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SẢN PHẨM Z0 ZK Số tuyệt đối T(%) ỷ lệ Z0 ZK ZT Số tuyệt đối T(%) ỷ lệ Bastion 6.369.310.500 6.157.363.500 -211.947.000 -3,33 7.263.680.193 7.021.971.891 7.075.815.615 -187.891.287 -2,59 Sam son 2.596.760.600 2.513.680.400 -83.080.200 -3,20 2.628.437.115 2.544.343.463 2.554.473.950 -73.963.164 -2,81 Tổng 8.966.071.100 8.671.043.900 -295.027.200 -3,29 9.892.117.308 9.566.315.354 9.630.259.102 -261.827.742 -2,65

4.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hạ thấp giá thành:

Theo nhiệm vụ đặt ra thì công ty phải thực hiện hạ thấp giá thành xuống với tỷ lệ trên 3% như bảng tính toán trên với mức sản lượng dự kiến 6.450.000 bao thuốc Bastion đỏ và 2.620.000 bao thuốc Samson. Nhưng khi thực hiện thì công ty chưa hoàn thành được nhiệm vụđó. Có sự thay đổi ở cả hai khía cạnh, đó là giá thành đơn vị và cả sản lượng sản xuất cũng thay đổi.

Từ bảng tính toán trên ta tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động:

+ Nhân tố sản lượng sản xuất:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất

Mức độảnh hưởng của nhân tố sản lượng là:

Mq = - 295.027.200 x 110,3283% - (- 295.027.200) = - 325.500.583 – (- 295.027.200 )

= - 30.473.383 (đồng)

Như vậy, xét về nhân tố sản lượng, do sản lượng sản xuất vượt mức kế hoạch nên mức hạ giá thành sản phẩm trong trường hợp này tăng lên 30.473.383 đồng.

+ Nhân tố cơ cấu sản phẩm: Mức hạ và tỷ lệ hạ: MK = 9.566.315.354 - 9.892.117.308 = - 325.801.954 (đồng) Mức độảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm đến mức hạ và tỷ lệ hạ: MC = - 325.801.954 - (- 325.500.583) = - 301.371 (đồng) TC = - 3,2936 – (- 3,29) = - 0,0036 %

Như vậy, nhân tố cơ cấu sản phẩm không có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi giá thành. Nhìn chung, do doanh nghiệp không có sự thay đổi lớn trong cơ cấu

= 100% 8.966.071.100 9.892.177.308 x 110,3283 % = - 325.801.954 9.892.117.308 x 100 = - 3,2936 % TK =

+ Nhân tố giá thành:

Mức độảnh hưởng của nhân tố giá thành đến mức hạ và tỷ lệ hạ: MZ = - 261.827.742 - (- 325.801.954) = + 63.974.211 (đồng) TZ = - 2,65 - ( - 3,2936) = + 0,6436 %

Trong khi hai nhân tố sản lượng sản xuất và cơ cấu sản phẩm làm giảm giá thành thì nhân tố giá thành lại là nguyên nhân làm cho giá thành sản phẩm tăng lên và mức tăng vượt cả mức giảm của hai nhân tố kia.

Như vậy, chính nhân tố giá thành tăng lên làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm giảm với mức độ giảm rất lớn. Hay nói cách khác, nhân tố giá thành là nguyên nhân chính làm cho giá thành sản phẩm của công ty tăng lên trong quý IV- 2006, khiến cho công ty chưa hoàn thành được kế hoạch giá thành. Như vậy, cả ba nhân tố trên làm cho tổng Z hai sản phẩm thuốc gói Bastion

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá thành ở bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng là vấn

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE (Trang 70)