MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 55 - 62)

10. Các khoản thu nhập bất thường 41 373.440.491 432.424.418 295.668

4.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ

CƠNG NỢ VÀ GIA TĂNG DOANH SỐ.

4.3.1. Về phía chi nhánh.

- Thường xuyên thơng báo tình hình cơng nợ cho các đại lý đặc biệt là những khoản nợđến hạn và quá hạn nhằm tạo cho đại lý luơn cĩ sự quan tâm đúng mức đối với các khoản nợ của họđối với cơng ty.

- Thực hiện đối chiếu cơng nợ định kỳ hàng tháng để phịng ngừa rủi ro tranh cãi bởi vì nếu lỡ các đại lý quản lý sổ sách khơng cẩn thận thì sẽ dễ dẫn đến sự quên lãng, khi đĩ biên bản đối chiếu cơng nợ sẽ là căn cứ pháp lý hữu hiệu.

- Lãnh đạo chi nhánh cần phải truyền đạt kinh nghiệm cho các nhân viên mới và luơn nhắc nhở các nhân viên về những kinh nghiệm mà mình đã từng trãi trong quá trình thu tiền nợ của các đại lý để gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý cơng nợ tại chi nhánh nĩi riêng và tồn cơng ty nĩi chung.

- Đối với những khoản nợ quá hạn của vụ Đơng Xuân 2006-2007 thì chi nhánh phải đề nghị cơng ty cho phép các đại lý nằm trong vùng bị rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá nặng được gia hạn nợ bởi vì hầu hết các đại lý này phải bán chịu cho các nơng dân bị thất mùa.

- Đối với các đại lý cĩ doanh số lớn thì chi nhánh nên đề nghị với cơng ty để cĩ sự uyển chuyển, linh hoạt và hợp lý về chính sách thưởng phạt trong thanh tốn. Đối với các đại lý này chúng ta cĩ thể giảm nhẹ tiền phạt đối với các khoản nợ quá hạn và tăng tiền thưởng đối với các khoản nợ thanh tốn trước hạn nếu doanh số bán của họ tăng lên so với kỳ trước để nhằm khích lệ họ, tạo sự gắn bĩ chặt chẽ giữa đại lý với chi nhánh và cơng ty.

- Chi nhánh phải thường xuyên thu thập thơng tin của các đối thủ thơng qua các đại lý về chính sách bán hàng-thu tiền của họđể kịp thời báo cáo về cơng ty để cơng ty thực hiện các điều chỉnh hợp lý, hữu hiệu trong việc bán hàng và thu tiền.

- Khi chi nhánh mở mới đại lý cấp một phải chọn lọc những đại lý cĩ tình hình tài chính tốt và phải tiếp tục thực hiện thủ tục thế chấp nhằm đảm bảo an tồn cho những mĩn nợ về sau.

- Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác chuyển giao kỹ thuật: Canh tác, phịng trị dịch bệnh sâu hại cho bà con nơng dân ởđịa bàn nhằm giúp cho bà con nơng dân nắm bắt được kỹ thuật để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình canh tác được tốt hơn bởi vì nơng dân cĩ trúng mùa thì việc thu hồi nợ mới đạt hiệu quả cao.

- Song song với việc chuyển giao kỹ thuật cho bà con nơng dân thì chi nhánh cần phải giúp cho bà con nhận dạng các loại hàng nháy, hàng kém chất lượng để bà con cĩ thể chủ động trong việc mua thuốc phun xịt cho đồng ruộng để đảm bảo nâng cao hiệu quả phịng trừ và cĩ được một vụ mùa bội thu.

- Chi nhánh phải luơn tuân thủ thời gian giao hàng và thu nợ theo như yêu cầu đã thoả thuận đối với các đại lý nhằm gĩp phần nâng cao uy tín cơng ty và đảm thu hồi nợ được đúng hạn.

4.3.2. Về phía cơng ty

- Tiếp tục giành một khoản ngân sách nhất định cho các chương trình khuyến nơng để gĩp phần nâng cao khả năng nhận thức của nơng dân trong quá trình canh tác đặc biệt là những nơng dân ở những vùng sâu vùng xa, gĩp phần cùng nơng dân làm giàu bởi vì nơng dân cĩ khá thì cơng ty mới vững.

- Thực hiện gia hạn nợ cho các đại lý ở những vùng canh tác gặp phải thiên tai, dịch bệnh bởi vì nếu cơng ty làm được như vậy là cơng ty đã gĩp phần chia sẽ một phần khĩ khăn và rủi ro với nơng dân và các đại lý, và đều này sẽ nuơi lớn dần sự gắn bĩ giữa nơng dân và đại lý, giữa đại lý và cơng ty.

- Trên cơ sở các thơng tin do các chi nhánh cung cấp thì cơng ty cần phải đề ra những chính sách bán hàng – thu tiền sao cho phù hợp với từng vùng, từng miền, và từng vụ mùa. Đặc biệt là chính sách phạt lãi suất đối với các đại lý cĩ nợ quá hạn sẽ tạo ra áp lực dẫn đến tình trạng phá giá đối với một số mặt hàng do

vậy cĩ thể nĩi đây là con dao hai lưỡi, trong quá trình áp dụng cơng ty nên thận trọng và cần cĩ sự điều chỉnh linh hoạt để chống lại tình trạng phá giá. Cụ thể hơn là cơng ty khơng nên áp dụng chính sách phạt lãi thanh tốn trễ hạn ở những nơi thường xuyên xảy ra chuyện phá giá.

- Phải tiếp tục phát triển mới các loại giống kháng rầy trong thời gian tới để giúp nơng dân đối phĩ với dịch rầy đang hồnh hành nghiêm trọng tại nước ta bởi vì gĩp phần giải quyết khĩ khăn của bà con nơng dân chính là tháo gỡ khĩ khăn của cơng ty trong quá trình thu nợ.

- Thay vì nổ lực gia tăng doanh số bằng “lực đẩy” thơng qua các hình thức chi khuyến mãi như: Khuyến mãi cộng dồn cuối vụ, khuyến mãi từng lần nhận, khuyến mãi theo gĩi hàng thì tơi nghĩ cơng ty nên tăng cường “lực hút” bằng cách khuyến mãi trực tiếp đến nơng dân, tăng cường quảng cáo, hội thảo và liên kết với các đài truyền hình địa phương để thực hiện các chương trình khuyến nơng nhằm thu hút sự quan tâm của nơng dân đối với các sản phẩm của cơng ty. Nếu làm được như vậy tơi tin rằng tình hình nợ quá hạn tại các chi nhánh nĩi riêng và tại cơng ty nĩi chung sẽ được cải thiện đáng kể bởi vì khi đĩ các đại lý sẽ bớt tích trữ hàng ( Việc tích trữ hàng là để được chi khuyến mãi nhiều hơn nhưng nợ quá hạn của các đại lý đối với cơng ty lại tăng cao do các đại lý khơng đủ khả năng thanh tốn ) và doanh số của cơng ty vẫn cĩ thể tăng cao bởi vì cơng ty đã kéo được nơng dân về phía mình.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Qua việc phân tích, đánh giá tình hình quản lý cơng nợ tại chi nhánh Hậu Giang thơng qua các chỉ tiêu tài chính và phân tích chi tiết tình hình nợ quá hạn của từng đại lý trong ba năm 2004-2005, 2005-2006 và 2006-2007 đã giúp chi nhánh cĩ cái nhìn khái quát và chi tiết về thực tế hoạt động bán hàng, thu tiền bán hàng và nguồn tài chính của từng khách hàng cũng như thấy được sự khác biệt trong thu hồi nợ và doanh số bán giữa vụ Hè Thu và VụĐơng Xuân. Ngồi ra việc xác định các nhân tốảnh hưởng cũng như tồn tại và nguyên nhân và việc đưa ra các giải pháp tơi hy vọng cĩ thể giúp được chi nhánh Hậu Giang nĩi riêng và Cơng ty nĩi chung tìm ra được những giải pháp hữu hiệu hơn cho chính sách bán hàng và thu tiền tại cơng ty, về phía chi nhánh tơi hy vọng với những đề xuất của mình chi nhánh cĩ thể tham khảo vận dụng vào quá trình quản lý cơng nợ tại chi nhánh gĩp phần ngày càng nâng cao hiệu quả quản lý cơng nợ và cĩ thểđưa ra những quyết định linh hoạt, phù hợp với sự biến động liên tục của thị trường và mùa vụ. Nhìn chung kết quả kinh doanh và quản lý cơng nợ tại chi nhánh Hậu Giang qua ba năm nghiên cứu là tương đối tốt tuy nhiên vẫn cần phải tiếp tục phấn đấu trong thời gian tới đặc biệt là kể từ vụĐơng Xuân 2006-2007 trở đi do mùa vụ thất bát đã khiến cho dư nợ và nợ quá hạn tại chi nhánh tăng cao hơn bao giờ hết do đĩ chi nhánh cần phải giám sát chặt chẽ quá trình thu nợ, mặt khác cần phải hoạt động nhiều hơn để giúp nơng dân bảo vệ mùa màng thơng qua các

chương trình “Hội Thảo Đầu Bờ” và chương trình “Cùng Nơng Dân Ra Đồng”. Tĩm lại quản lý cơng nợ luơn là vấn đề quan tâm hàng đầu vì nĩ ảnh hưởng đến

sự sống cịn của cơng ty.

5.2. KIẾN NGHỊ

Tơi thấy hiện nay việc tổ chức vận chuyển thiết bị máy mĩc và tài liệu phục vụ hội thảo ở chi nhánh Hậu Giang vẫn cịn rất khĩ khăn và dễ xảy ra rủi ro đỗ vỡ do việc vận chuyển chủ yếu được thực hiện bằng xe gắn máy, mặt khác việc vận chuyển bằng xe gắn máy như vậy cũng sẽ làm giảm vị thế của Cơng ty dưới cái nhìn của bà con nơng dân và các đại lý do vậy chi nhánh Hậu Giang cần liên kết chặt chẽ với chi nhánh Cần Thơ trong việc sử dụng xe ơ tơ phục vụ cho cơng

tác hội thảo và kể cả cơng tác bán hàng. Bênh cạnh đĩ hai cán bộ kỹ thuật cĩ kinh nghiệm lâu năm tại chi nhánh trong đĩ cĩ một người kim lãnh đạo chi nhánh cần phải sâu sát các nhân viên mới vào để phục vụ cho dự án “ Cùng Nơng Dân Ra Đồng “ do cơng ty giao phĩ để thực hiện tốt mục tiêu mà dự án đã đề ra bởi vì các nhân viên mới vào này đều là những nhân viên mới ra trường nên kinh nghiệm và sự hiểu biết thực tế chưa cao do vậy sự nhắc nhở và hướng dẫn kịp thời của những người đi trước là rất quan trọng.

- Kiến nghị cơng ty nên cĩ những chính sách để hỗ trợ cho các đại lý đến nhận hàng tại chi nhánh bởi vì khi đĩ cơng ty đã tiết kiệm được khoản chi phí giao hàng cho đại lý. Khoản hỗ trợ này vừa cĩ thể bù đắp một phần chi phí cho đại lý vừa tạo ra mối quan hệ gắn bĩ giữa đại lý với cơng ty. Ngồi ra trong mọi chính sách của mình cơng ty cần phải luơn cĩ sự linh hoạt hố vấn đề dựa trên những diễn biến thực tế chứ khơng nên cứng nhắc. Áp dụng sự linh hoạt này vào thực tế cơng ty nên giảm lãi phạt chậm trảđối với một sốđại lý cĩ nhiều cải thiện trong thanh tốn thay vì giữ nguyên mức phạt lãi như đã qui định trong chính sách thu tiền mà cơng ty đã cơng bố.

- Phải cĩ những chếđộ đãi ngộ hợp lý cho các đại lý lớn vào những dịp lễ, tết để giữ chân họ bởi vì theo nhưđược biết thì trong dịp tết nguyên đáng năm vừa rồi cơng ty chỉ tặng cho các đại lý cấp một mỗi đại lý một bộ tách trà. Nếu đem phần quà này so với quà của các cơng ty đối thủ giành cho đại lý thì thật khơng tương xứng, các đại lý bán hàng cho các cơng ty đối thủ với doanh số ít hơn nhiều so với doanh số mà họ bán cho cơng ty nhưng lại được nhận quà nhiều hơn. Việc tặng quà vào dịp tết mặc dù khơng cĩ thoả thuận hay qui định trong bất kỳ một văn bản nào nhưng dần dần nĩ đã trở thành “ Luật bất thành văn “ khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn là thơng lệ ở nhiều nước khác trên thế giới, do vậy tơi thiết nghĩ cơng ty nên lưu ý đến vấn đề này để nhằm gìn giữ và phát triển mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn giữa cơng ty và các đại lý.

- Tiếp tục tìm kiếm đối tác nước ngồi đặc biệt là các đối tác cung cấp các loại thuốc bảo vệ thực vật dạng vi sinh và những dạng khác nhưng ít hoặc khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường nhằm thực hiện tốt chủ trương của đảng và nhà nước trong việc bảo vệ mơi trường.

- Để khống chế cũng như khắc phục hậu quả của dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá chính phủ cần tăng cường ngân sách hỗ trợ cho các nơng dân cĩ đồng ruộng bị tiêu huỷ để nơng dân an tâm tiếp tục canh tác, tiếp tục duy trì và tăng cường các chương trình khuyến nơng để nâng cao nhận thức cho nơng dân về kỹ thuật canh tác và phịng ngừa sâu rầy, dịch bệnh. Ngồi ra Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn nĩi chung và chính quyền địa phương nĩi riêng cần phải đẩy mạnh cơng tác khuyến cáo nơng dân trong việc cắt bớt một vụ lúa và áp dụng luân canh vào trong sản xuất nơng nghiệp để đập tan dịch rầy nâu đã và đang hồnh hành tại nước ta.

CHƯƠNG 1 ...1

GIỚI THIỆU ...1 U 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ: ...1

1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu...1

1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển...1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ...2 1.2.1. Mục tiêu chung...2 1.2.1. Mục tiêu cụ thể...2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:...2 1.3.1. Khơng gian...2 1.3.2. Thời gian ...2 CHƯƠNG 2 ...4

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...4 U 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN...4

2.1.1 Các khái niệm...4

2.1.2. Giới thiệu về kế tốn phải thu ...5

2.1.3. Cơng thúc sử dụng để phân tích...7

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...8 U 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu...8

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ...8

CHƯƠNG 3 ...10

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG – CHI NHÁNH LONG MỸ, HẬU GIANG ...10

3.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG. .10 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...10

3.1.2. Cơ cấu tổ chức...12

3.1.3. Lĩnh vực họat động ...12

3.1.4. Đặc thù kinh doanh của ngành ...13

3.2. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG TẠI HẬU GIANG...14

3.2.1.Lịch sử hình thành...14

3.2.2. Cơ cấu tổ chức...15

3.2.4. Thuận lợi và khĩ khăn...15

3.3. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY. ...18

3.3.1.Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận qua ba năm 2004, 2005 và 2006 .18 3.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua ba năm 2004, 2005 và 2006...18

3.4. CƠNG TÁC HẠCH TỐN VÀ THEO DÕI CƠNG NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG. ...19

3.4.1. Mơ tả trình tự và cách thức hạch tốn...19

3.4.2. Đánh giá cơng tác hạch tốn và theo dõi cơng nợ...21

3.5. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN CỦA CƠNG TY QUA BA NĂM 2004, 2005 VÀ 2006. ...21

3.5.1. Sự cần thiết của chính sách bán hàng – thu tiền ...21

3.5.2. Mơ tả chính sách bán hàng và thu tiền...22

3.5.3. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của chính sách bán hàng và thu tiền của cơng ty...25

3.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG QUA BA NĂM 2004, 2005 VÀ 2006. ...28

3.7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG...32

3.7.1.Phân tích sự biến động cơng nợ giữa hai vụ Hè Thu và Đơng Xuân trong từng

năm...32

3.7.2. So sánh cơng nợ cùng kỳ qua ba năm theo mùa vụ. ...40

3.7.3. Đánh giá tình hình thanh tốn của các đại lý. ...45

CHƯƠNG 4 ...48

CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ...48

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ, ...48

GIA TĂNG DOANH SỐ...48

4.1. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG...48

4.2. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN...52

4.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ VÀ GIA TĂNG DOANH SỐ. ...54

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)