So sánh cơng nợ cùng kỳ qua ban ăm theo mùa vụ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 41)

10. Các khoản thu nhập bất thường 41 373.440.491 432.424.418 295.668

3.7.2. So sánh cơng nợ cùng kỳ qua ban ăm theo mùa vụ

Mặc dù cĩ so sánh cơng nợ cùng kỳ nhưng việc phân tích đánh giá hiệu quả quản lý cơng nợ theo kiểu trình bày số liệu nhưở mục 3.7.1 sẽ rất khĩ cho chúng ta trong việc so sánh các số liệu theo cùng kỳ, hơn nữa theo cách phân chi mùa vụ của cơng ty thì thời gian trong vụ Đơng Xuân chỉ cĩ 150 ngày trong khi đĩ thời gian của vụ Hè Thu là 210 ngày. Do vậy kiểu trình bày này sẽ cĩ thể làm cho chúng ta dễ nhầm lẫn và cĩ những đánh giá thiếu khách quan về tình hình cơng nợ tại chi nhánh qua từng mùa vụ. Như đã đề cập trong phần phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích dãy số theo thời gian sẽ cho chúng ta thấy được mối quan hệ và xu hướng của các chỉ tiêu kinh tế. Theo phương pháp này thì yếu tố thời gian là rất quan trọng, cho nên chúng ta phải trình bày các số liệu theo một trình tự thời gian hợp lý. Để làm được đều này các số liệu cần phải được trình bày theo kiểu vụ Hè Thu của năm này sẽđược so sánh với vụ Hè Thu của năm khác và vụĐơng Xuân của năm này sẽđược so sánh với vụĐơng Xuân của năm khác.

a. So sánh các vụ Hè Thu với nhau qua ba năm

Bảng 5: Tình hình bán hàng và thu tiền của hai vụ Hè Thu 2004 và Hè Thu 2005 tại chi nhánh Hậu Giang.

ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu HT04 HT05 Chênh lệch % 1 Dư nợđầu kỳ 493.919 658.382 164.463 33,30 2 Doanh số 3.837.475 4.168.857 331.382 8,64 3 Thu nợ trong kỳ 3.422.864 3.972.158 549.294 16,05 4 Dư nợ cuối kỳ 908.530 855.081 (53.449) (5,88) 5 Số ngày trong kỳ 210 210 - - 6 Tổng nợ quá hạn 145.289 222.319 77.030 53,02 Quá hạn≤30 ngày 115.941 123.718 7.777 6,71 Quá hạn>30 ngày 29.348 98.601 69.253 235,97 7 Nợ trong hạn 763.241 632.762 (130.479) (17,10) 8 Hệ số thu nợ 0,89 0,95 0,06 6,82 9 Dư nợ bình quân 701.225 756.732 55.507 7,92 10 Thu nợ BQ/ngày 16.299 18.915 2.616 16,05 11 Tỷ lệ NQH (%) 15,99 26,00 10,01 62,58 12 Số tiền TTTH 81.074 163.452 82.378 101,61 13 Tỷ lệ TTTH (%) 8,92 19,12 10,19 114,21

Bảng 6: Tình hình bán hàng và thu tiền của hai vụ Hè Thu 2005 và Hè Thu 2006 tại chi nhánh Hậu Giang STT Chỉ tiêu HT05 HT06 Chênh lệch % 1 Dư nợđầu kỳ 658.382 1.306.361 647.979 98,42 2 Doanh số 4.168.857 4.858.688 689.831 16,55 3 Thu nợ trong kỳ 3.972.158 5.050.564 1.078.406 27,15 4 Dư nợ cuối kỳ 855.081 1.114.485 259.404 30,34 5 Số ngày trong kỳ 210 210 - - 6 Tổng nợ quá hạn 222.319 263.078 40.759 18,33 Quá hạn≤30 ngày 123.718 182.145 58.427 47,23 Quá hạn>30 ngày 98.601 80.933 (17.668) (17,92) 7 Nợ trong hạn 632.762 851.407 218.645 34,55 8 Hệ số thu nợ 0,95 1,04 0 9,10 9 Dư nợ bình quân 756.732 1.210.423 453.692 59,95 10 Thu nợ BQ/ngày 18.915 24.050 5.135 27,15 11 Tỷ lệ NQH (%) 26,00 23,61 (2) (9,21) 12 Số tiền TTTH 163.452 307.058 143.606 87,86 13 Tỷ lệ TTTH (%) 19,12 27,55 8 44,13

Thơng qua những số liệu được trình bày trong bảng 4 và bảng 5 ta thấy: - Doanh số của các vụ Hè Thu qua ba năm đều tăng, cụ thể là doanh số vụ Hè Thu năm 2005 tăng 8,64% so với vụ Hè Thu năm 2004, vụ Hè Thu năm 2006 tăng 16,55% so với vụ Hè Thu năm 2005.

- Nợ quá hạn trong vụ Hè Thu qua ba năm tăng cao hơn tỷ lệ tăng doanh số, Hè Thu năm 2005 tăng 53% so với Hè Thu năm 2004, Hè thu năm 2006 tăng 18,33% so với Hè Thu năm 2005.

- Hệ số thu nợ cũng tăng dần và đạt cao nhất là 1,04 vào vụ Hè Thu năm 2006, thấp nhất là 0,89 của vụ Hè Thu năm 2004.

- Tỷ lệ thanh tốn trước hạn trong vụ Hè Thu cũng tăng cao, vụ Hè Thu năm sau cao hơn vụ Hè Thu năm trước và đạt mức cao nhất là 27,55% vào vụ Hè Thu 2006, tỷ lệ này thấp nhất vào vụ Hè Thu năm 2004.

- Thu nợ bình quân trên ngày của vụ Hè Thu năm sau cao hơn so với cùng kỳ năm trước và cao nhất là 24 triệu trên một ngày trong vụ Hè Thu năm 2006.

Tĩm lại: Đánh giá hiệu quả quản lý cơng nợ tại chi nhánh Hậu Giang trong các vụ Hè Thu của ba năm 2004, 2005 và 2006 thơng qua mối quan hệ của các chỉ tiêu: doanh số, nợ quá hạn, hệ số thu nợ, thu nợ bình quân trên ngày và tỷ lệ thanh tốn trước hạn ta thấy vụ Hè Thu năm 2006 là vụ mà chi nhánh quản lý cơng nợ hiệu quả nhất bởi vì trong vụ này doanh số tăng cao nhưng hệ số thu nợ lớn hơn 1 ( Số tiền thu về lớn hơn doanh số bán ra, đều này chứng tỏ trong vụ này chi nhánh đã thu được tiền bán hàng trong vụ và một số lớn dư nợ của vụ trước để lại ), nợ quá hạn trong vụ Hè Thu năm 2006 mặc dù tăng cao hơn tỷ lệ tăng doanh số so với các vụ Hè Thu trước nhưng khơng đáng kể bởi vì số tiền thanh tốn trước hạn trong vụ này tăng cao hơn nhiều so với các vụ khác. Quản lý cơng nợ của vụ Hè Thu năm 2004 được đánh giá là kém hiệu quả nhất với hệ số thu nợ chỉ đạt 0,89 ( thấp nhất trong ba vụ ), dư nợ cuối kỳ cao, số tiền thanh tốn trước hạn và thu nợ bình quân trên ngày thấp nhất qua ba vụ.

a. So sánh các vụĐơng Xuân với nhau qua ba năm

Bảng 7: Tình hình bán hàng và thu tiền của hai vụĐơng Xuân 2004-2005 và Đơng Xuân 2005-2006 tại chi nhánh Hậu Giang.

ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu ĐX04-05 ĐX05-06 Chênh lệch % 1 Dư nợđầu kỳ 908.530 855.081 (53.449) (5,88) 2 Doanh số 4.843.961 5.520.349 676.388 13,96 3 Thu nợ trong kỳ 5.094.145 5.069.069 (25.076) (0,49) 4 Dư nợ cuối kỳ 658.346 1.306.361 648.015 98,43 5 Số ngày trong kỳ 150 150 - - 6 Tổng nợ quá hạn 93.798 460.370 366.572 390,81 Quá hạn≤30 ngày 66.462 297.645 231.183 347,84 Quá hạn>30 ngày 27.336 162.725 135.389 495,28 7 Nợ trong hạn 564.548 845.991 281.443 49,85 8 Hệ số thu nợ 1,05 0,92 (0) (12,68) 9 Dư nợ bình quân 783.438 1.080.721 297.283 37,95 10 Thu nợ BQ/ngày 33.961 33.794 (167) (0,49) 11 Tỷ lệ NQH (%) 14,25 0,35 (14) (97,53) 12 Số tiền TTTH 99.509 217.123 117.614 118,19 13 Tỷ lệ TTTH (%) 15,12 16,62 2 9,96

Bảng 8: Tình hình bán hàng và thu tiền của hai vụĐơng Xuân 2005-2006 và Đơng Xuân 2006-2007 tại chi nhánh Hậu Giang.

TT Chỉ tiêu ĐX05-06 ĐX06-07 Chênh lệch % 1 Dư nợđầu kỳ 855.081 1.114.485 259.404 30,34 2 Doanh số 5.520.349 7.225.169 1.704.820 30,88 3 Thu nợ trong kỳ 5.069.069 6.244.798 1.175.729 23,19 4 Dư nợ cuối kỳ 1.306.361 2.094.856 788.495 60,36 5 Số ngày trong kỳ 150 150 - - 6 Tổng nợ quá hạn 460.370 906.545 446.175 96,92 Quá hạn≤30 ngày 297.645 447.336 149.691 50,29 Quá hạn>30 ngày 162.725 459.209 296.484 182,20 7 Nợ trong hạn 845.991 1.188.311 342.320 40,46 8 Hệ số thu nợ 0,92 0,86 (0) (5,87) 9 Dư nợ bình quân 1.080.721 1.604.671 523.950 48,48 10 Thu nợ BQ/ngày 33.794 41.632 7.838 23,19 11 Tỷ lệ NQH (%) 35,24 43,27 8 22,80 12 Số tiền TTTH 217.123 116.644 (100.479) (46,28) 13 Tỷ lệ TTTH (%) 16,62 5,57 (11) (66,50)

Đểđánh giá hiệu quả quản lý cơng nợ trong các vụ Đơng Xuân qua 3 năm tại chi nhánh Hậu Giang chúng ta hãy tổng hợp một số chỉ tiêu chính liên quan đến cơng nợđược trình bày trong bảng 6 và bảng 7.

- Doanh số bán tăng dần qua ba năm, nổi trội nhất là vụ Đơng Xuân năm 2006-2007 doanh số bán đạt 7,2 tỷ tăng 1,7 tỷ so với vụ Đơng Xuân năm 2005- 2006, tỷ lệ tăng doanh số là 30,8%.

- Thu nợ vụ Đơng Xuân 2006-2007 là cao nhất ( đạt 6,2 tỷ ) tuy nhiên nếu so với doanh số bán ra thì vụĐơng Xuân năm 2004-2005 được đánh giá cao nhất trong ba vụ với hệ số thu nợ đạt 1,05 ( thu nợ cao hơn doanh số bán ra ), hệ số thu nợ của vụĐơng Xuân 2006-2007 là 0,86 thấp nhất trong các vụ.

- Dư nợ cuối kỳ ở vụ Đơng Xuân 2004-2005 là thấp nhất với khoảng 658 triệu, vụĐơng Xuân 2005-2006 và 2006-2007 cĩ dư nợ cuối kỳ cao hơn và cao nhất là vụĐơng Xuân 2006-2007 với khoảng 2,09 tỷ dư nợ cuối kỳ.

- Tỷ lệ nợ quác hạn trong các vụĐơng Xuân tăng dần qua ba năm, tỷ lệ nợ quá hạn của vụĐơng Xuân 2004-2005 là 14,25% ( thấp nhất ), tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất là của vụĐơng Xuân 2006-2007.

- Thu nợ bình quân trên ngày cao nhất là 41,6 triệu của vụ Đơng Xuân 2006-2007, tuy nhiên khi so sánh con số này với dự nợ cuối kỳ và doanh số bán ra trong kỳ thì vụ Đơng Xuân 2004-2005 được đánh giá cao hơn cả với mức thu nợ khoảng 33,9 triệu trên ngày.

Tĩm lại: Qua các thơng tin vừa trình bày ta thấy vụĐơng Xuân 2004-2005 là vụ mà tình hình cơng nợ tại chi nhánh là khả quan nhất bởi vì dư nợ thấp, nợ quá hạn thấp nhất và hệ số thu nợ cao nhất. Cĩ thể nĩi Đơng Xuân 2004-2005 là vụ mà chi nhánh thu nợ hiệu quả nhất trong ba vụ Đơng Xuân được khảo sát. Ngược lại với vụ Đơng Xuân 2004-2005, vụ Đơng Xuân 2006-2007 mặc dù doanh số tăng rất cao so với các vụ cịn lại nhưng tình hình thu nợ thì khiêm tốn hơn hai vụĐơng Xuân cịn lại vì trong vụ Đơng Xuân 2006-2007 dư nợ cuối kỳ cao, tỷ lệ nợ quá hạn tăng đột biến, nếu so sánh với vụĐơng Xuân 2005-2006 thì tỷ lệ nợ quá hạn tăng 96,6% trong khi doanh số thì chỉ tăng 30,8%. Tuy nhiên, chúng ta khơng thể cho rằng chi nhánh Hậu Giang quản lý nợ kém hiệu quả trong vụ Đơng Xuân 2006-2007 vì trong vụ này do xảy ra dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá nên nơng dân thất thu dẫn đến dư nợ và nợ quá hạn tăng cao. Vụ Đơng

Xuân 2005-2006 là đáng xem xét hơn vì theo như tìm hiểu từ nơng dân và các đại lý thì trong vụ này năng suất lúa vẫn bình thường như mọi năm nhưng hệ số thu nợ chỉ đạt 0,92 trong khi đĩ vụ Hè Thu 2005 hệ số thu nợ là 0,95, đều đáng nĩi ởđây là vụ Đơng Xuân 2005-2006 là vụ lúa trúng mùa so với vụ Hè Thu thế nhưng dư nợ và nợ quá hạn cuối kỳ lại cao hơn cả vụ Hè Thu 2005 → Trong vụ Đơng Xuân 2005-2006 chi nhánh quản lý cơng nợ khơng chặt chẽ, thiếu đơn đốc, thơng báo cơng nợ đến các đại lý dẫn đến các đại lý cũng lơ là trong thanh tốn nợ cho cơng ty.

3.7.3. Đánh giá tình hình thanh tốn của các đại lý.

Trong quá trình phân tích cơng nợ việc đánh giá tình hình thanh tốn của từng đại lý là khơng thể thiếu bởi vì nĩ giúp ta xác định được khả năng bán hàng và thanh tốn của từng đại lý qua đĩ cĩ thể xác định được đại lý nào đạt doanh số cao trong các kỳ phân tích và đại lý nào cĩ khả năng thanh tốn tốt để ta cĩ thể thực hiện những ưu đãi trong thanh tốn cũng như trong chính sách bán hàng-thu tiền để nhằm khích lệ tinh thần của các đại lý, bênh cạnh đĩ ta cũng cĩ thể xác định được đại lý nào thường xuyên cĩ nợ quá hạn cao, khả năng thanh tốn yếu để tập trung đơn đốc thu hồi nợ thường xuyên hơn.

Với những số liệu tổng hợp doanh số, nợ trong hạn, nợ quá hạn, thu nợ, nợ cuối kỳ và số tiền thanh tốn trước hạn qua ba năm ( 6 vụ ) theo từng đại lý trong bảng 9 trang 47 ta thấy: Đại lý Huỳnh Quốc Khánh cĩ doanh số bán lớn nhất trong các đại lý đạt 7,3 tỷ tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn trên doanh số bán là 6,89%, tương đối thấp so với các đại lý khác Ỉ Đây là đại lý cĩ khả năng bán hàng mạnh và khả năng thanh tốn tương đối tốt so với các đại lý cịn lại, do đĩ cĩ thể thực hiện việc giảm số tiền phạt lãi đối với phần nợ quá hạn của đại lý để động viên đại lý Huỳnh Quốc Khánh thực hiện tốt hơn nữa quá trình bán hàng và thanh tốn của mình ngồi ra chi nhánh nên đề nghị với cơng ty khi thực hiện khuyến mãi thì cần ưu tiên cho những đại lý cĩ tổng doanh số bán cao qua nhiều năm để kích thích họ khơng ngừng gia tăng doanh số. Trái với đại lý Huỳnh Quốc Khánh là đại lý Nguyễn Văn Trọn cĩ doanh số bán rất khiêm tốn với khoản 1,5 tỷ (là đại lý cĩ doanh số bán thấp thứ hai trong các đại lý ) nhưng cĩ tỷ lệ nợ quá hạn trên doanh số bán cao nhất trong các đại lý, chiếm 10,66%, đối với đại lý Trọn thì chi nhánh cần tập trung nhắc nhở thường xuyên để đại lý quan tâm hơn trong việc

GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: -46- Phạm Phước Tồn thanh tốn các khoản nợ quá hạn cho cơng ty. Đại lý Huỳnh Thị Hịa mặc dù cĩ

doanh số bán khiêm tốn nhất trong các đại lý với khoản 972 triệu nhưng khả năng thanh tốn của đại lý này là rất tốt, qua ba năm khơng hề cĩ khoản nợ quá hạn nào đối với cơng ty, cĩ thể nĩi chính sách lãi suất thưởng và phạt trong thanh tốn đã cĩ tác động rất tích cực đối với đại lý này, do vậy cơng ty cần tiếp tục duy trì chính sách này trong thời gian tới để tạo động lực thanh tốn cho các đại lý.

Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Phạm Phước Tồn -47-

Bảng 9: Tổng hợp tình hình thu nợ của các đại lý qua ba năm tại chi nhánh Hậu Giang.

( Nguồn: Chi nhánh Cơng ty cổ phần BVTV An Giang t ại Long Mỹ, Hậu Giang)

Chú thích: Số liệu của bảng này chỉ lấy từ những đại lý cĩ quan h ệ làm ăn với chi nhánh từ ba năm trở lên.

Đại lý Nợ trong hạn NQH 01 – 30 NQH >30 Nợ cuối kỳ Nợđầu kỳ Xuất bán Thu nợ TTTH QH/ DS(%) Nguyễn Quang Mẫn 397.069 97.798 61.682 556.549 438.002 2.273.475 2.154.928 125.200 7,01 Nguyễn Thị Nhã 554.336 258.257 113.108 925.701 668.016 3.980.330 3.722.645 173.166 9,33 CHVTNN Văn Lang 204.445 99.755 35.421 339.621 266.965 1.729.833 1.657.177 39.075 7,81 Nguyễn Cơng Đồn 508.764 126.725 85.674 721.163 534.586 2.245.042 2.058.465 52.724 9,46 Huỳnh Quốc Khánh 1.170.346 235.441 273.745 1.679.532 1.335.385 7.385.880 7.041.733 136.789 6,89 Lê Hồng Hiệp 255.781 54.224 10.872 320.877 330.047 2.277.408 2.286.578 102.609 2,86 6 Hải 299.058 90.096 10.335 399.489 317.545 1.737.061 1.655.117 71.426 5,78 Nguyễn Văn Trọn 217.614 35.905 126.492 380.011 350.522 1.524.121 1.494.632 50.643 10,66 Hai Mến 516.893 123.723 104.317 744.933 628.284 2.783.601 2.666.952 50.161 8,19 Huỳnh Thị Hồ 61.954 - - 61.954 58.426 972.593 969.065 44.407 - Nguyễn Khánh Hùng 348.350 103.303 20.674 472.327 255.624 1.854.020 1.637.317 79.048 6,69 7,19 925.248 27.344.609 28.763.364 5.183.402 6.602.157 842.320 1.225.227 4.534.610 GVHD: Tổng Cộng

CHƯƠNG 4

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ,

GIA TĂNG DOANH SỐ

4.1. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG.

- Chính sách bán hàng – thu tiền là nhân tố quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến biến động cơng nợ tại chi nhánh.

+ Hình thức khuyến mãi sẽ tác động đến các đại lý về thời gian đặt hàng, số lượng đặt hàng và số lần đặt hàng, cụ thể như sau:

· Khuyến mãi một lần nhận sẽ kích thích các đại lý nhận nhiều hàng trong một

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)