CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ VÀ HIỆU

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 49 - 53)

10. Các khoản thu nhập bất thường 41 373.440.491 432.424.418 295.668

4.1.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ VÀ HIỆU

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠNG NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG.

- Chính sách bán hàng – thu tiền là nhân tố quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến biến động cơng nợ tại chi nhánh.

+ Hình thức khuyến mãi sẽ tác động đến các đại lý về thời gian đặt hàng, số lượng đặt hàng và số lần đặt hàng, cụ thể như sau:

· Khuyến mãi một lần nhận sẽ kích thích các đại lý nhận nhiều hàng trong một lần đặt hàng → Chi nhánh sẽ tiết kiệm được chi phí giao hàng, nhưng để đánh đổi cho việc giảm chi phí bán hàng chi nhánh cĩ thể phải gánh chịu một số dư nợ lớn từ phía các đại lý bởi vì hàng thì đã lấy nhiều từđầu vụ ( lúc nơng dân chưa xuống giống ) nhưng đa số các đại lý khơng đủ tiền thanh tốn do vụ mùa chưa kết thúc trong khi đĩ thời gian cơng ty cho các đại lý nợ tối đa là 45 ngày, ngồi ra chi nhánh cĩ thể gia hạn cho các đại lý thêm 45 ngày, vậy đại lý cĩ thể thiếu tối đa là 90 ngày. Với khoảng thời gian 90 ngày thì cĩ nơi chỉ vừa mới thu hoạch, cĩ nơi chưa thu hoạch → Các nơng dân mua chịu chưa thể thanh tốn cho đại lý → Các đại lý khơng thể thanh tốn hết tiền hàng cho chi nhánh → Dư nợ và nợ quá hạn tăng cao.

· Đối với hình thức khuyến mãi cộng dồn cuối vụ sẽ tác động mạnh đến các đại lý vào thời điểm gần cuối vụ vì ở thời điểm này các đại lý sẽ gia tăng đặt hàng để hồn thành kế hoạch trong khi đĩ nơng dân thì khơng cĩ nhu cầu nhiều do hết vụ→ Các đại lý phải ơm hàng lại chờđến vụ sau để bán → Dư nợ cuối kỳ tại chi nhánh tăng cao.

· Bán hàng theo gĩi hàng sẽ giúp cơng ty đạt được mục đích bán được đều hàng trong khi đĩ các đại lý phải lấy thêm một số mặt hàng chậm bán hoặc bán khơng được, hàng lấy nhiều nhưng bán khơng được hoặc cĩ bán được thì cũng đa số là bán cho các đại lý cấp hai chậm thanh tốn ( những mặc hàng khĩ bán này thường được bán cho những nơng dân mua chịu với lý do loại hàng mà nơng dân

yêu cầu đã hết ) → Các đại lý cấp một khơng đủ tiền để thanh tốn hết nợ cho chi nhánh → Dư nợ và nợ quá hạn tăng cao.

+ Chính sách thu tiền của cơng ty cũng ảnh hưởng đến doanh số và thu nợ tại chi nhánh vì:

· Nếu thời gian cho nợ dài thì nợ trong hạn sẽ cao, nợ quá hạn cĩ thể ít đi nhưng cơng ty sẽ bị chiếm dụng vốn và cĩ thể bị mất cân đối về mặt tài chính, khơng đủ tiền để mua nguyên vật liệu hoặc để thanh tốn cho đối tác và trang trãi các chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng khi cần thiết. Tuy nhiên nếu thời gian cho nợ dài thì cĩ thể tăng doanh số bán do gánh nặng thanh tốn cơng nợ của các đại lý đối với cơng ty được giảm nhẹ cho nên các đại lý cĩ thể đặt hàng nhiều hơn.

· Nếu thời gian cho nợ ngắn sẽ giúp đảm bảo cân đối tài chính cho cơng ty nhưng ảnh hưởng xấu đến doanh số bán bởi vì khi đĩ các đại lý sẽ đặt hàng vừa phải để nhằm đảm bảo thanh tốn cho cơng ty, các đại lý cấp một sẽ chọn lộc những đại lý cấp hai thanh tốn tốt để ra hàng, cịn các đại lý cấp hai sẽ chọn những nơng dân thanh tốn tốt để ra hàng, các nơng dân mua chịu sẽ bị buộc phải sử dụng các loại thuốc khác ( là những loại thuốc của các cơng ty đối thủ, họ cho đại lý hoa hồng nhiều hơn và cho thiếu nợ lâu hơn ), do vậy thu nợ trong trường hợp này sẽ hiệu quả hơn nhưng thị phần của cơng ty cĩ thể bị thu hẹp.

- Sự cạnh tranh của các đại lý cấp một với nhau trong quá trình bán hàng cũng tác động khơng ít tới tình hình cơng nợ tại chi nhánh và tác động cả việc quản lý giá cả của cơng ty, các đại lý cấp một sẽ cạnh tranh với nhau trong việc phân phối hàng cho đại lý cấp hai do vậy họ sẽ ưu đãi cho đại lý cấp hai mà họ muốn lơi cuốn dưới hình thức:

+ Bán chịu nhiều ngày, thậm chí cho đại lý cấp hai thiếu chịu lâu hơn thời gian mà cơng ty cho phép họ nợ, đều này cĩ thể dẫn đến tình trạng các đại lý cấp một khơng đủ khả năng thanh tốn cho chi nhánh → Nợ quá hạn tại chi nhánh tăng cao.

+ Bán giá rẽ hơn giá gốc của cơng ty để thu tiền mặt: Qua trao đổi với lãnh đạo chi nhánh Hậu Giang thì được biết thực tế trên thị trường xảy ra hiện tượng các đại lý cấp một bán hàng cho đại lý cấp hai với giá rẻ hơn giá gốc của cơng ty bán cho đại lý cấp một. Sở dĩ một số đại lý cấp một làm cái việc nghe tưởng

chừng nghịch lý mà thật sự là hợp lý này là vì các đại lý cấp một này đang cĩ những khoản nợ quá hạn với cơng ty và cần phải thanh tốn ngay do đang chịu lãi suất phạt từ phía cơng ty, nếu khơng thanh tốn ngay cho cơng ty thì số tiền nộp phạt càng ngày càng tăng và các đại lý này sẽ khơng cịn lời hoặc thậm chí thua lỗ ( đối với một số mặt hàng ) nếu tiếp tục kéo dài thời gian nợ. Các đại lý cấp một này bán giá rẻ hơn giá gốc của cơng ty để bảo đảm lợi ích của họ nhưng vơ tình đã gây ảnh hưởng lớn đến cơng ty bởi vì bán hàng theo kiểu đĩ chính là bán phá giá – là chuyện quan tâm hàng đầu của hầu hết các cơng ty, nếu việc bán phá giá lan rộng thì các đại lý lân cận đại lý bán phá giá sẽ khĩ bán được hàng nếu giữ nguyên giá như trước kia nhưng nếu giảm giá thì sẽ khơng cĩ lời. Do vậy việc bán phá giá sẽ ảnh hưởng dây chuyền và làm cho các đại lý chán nãn với mặt hàng bị phá giá và dần dần sẽ loại bỏ mặt hàng này ra khỏi danh mục mặt hàng của họ gây thiệt hại lớn cho cơng ty.

- Chính sách thưởng phạt trong thanh tốn một mặt giúp giảm rủi ro trong thu hồi nợ một mặt làm giảm sự gắn bĩ giữa đại lý với cơng ty bởi vì một số đại lý cĩ nguồn tài chính mạnh sẽ trả nợ sớm để được hưởng lãi suất thưởng dẫn đến số tiền thanh tốn trước hạn tăng lên ( là dấu hiệu tốt ) thế nhưng một sốđại lý khác cĩ tình hình tài chính yếu, bán chịu nhiều → khơng cĩ khả năng thanh tốn đúng hạn nên bị cơng ty phạt lãi → Số tiền lời từ bán hàng của các đại lý này phải bị chia sẽ bớt bởi phần lãi bị phạt → Các đại lý bất mãn và giảm sự gắn bĩ với cơng ty.

- Sự quan tâm, đơn đốc, nhắc nhở và gửi giấy xác nhận cơng nợ hàng tuần, hàng tháng của chi nhánh đến các đại lý cũng là nhân tố quan trọng trong thu hồi nợ bởi vì nĩ tạo ra sự quan tâm nhiều hơn của các đại lý đối với các mĩn nợ của họđối với cơng ty. Đều này sẽ giúp giảm tỷ lệ nợ quá hạn bởi vì theo như sự tìm hiểu của tơi thơng qua các đại lý thì đa số các đại lý đồng thời vừa là đại lý cấp một của Cơng Ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang vừa là đại lý cấp một của nhiều cơng ty khác, do đĩ cơng việc của các đại lý thì nhiều nhưng ít người quản lý do họ thường là những doanh nghiệp tư nhân nhỏ hoặc ở dạng hộ kinh doanh cá thể cho nên đơi khi cơng việc bề bộn đã làm cho họ quên mất rằng họđang cĩ khoản nợ đến hạn đối với cơng ty, cần phải thanh tốn ngay, lúc này sựđơn đốc và nhắc nhở của chi nhánh là rất cần thiết.

- Qua thăm dị, tìm hiểu các đại lý và tham khảo ý kiến của Lãnh Đạo chi nhánh Hậu Giang tơi nhận thâý sựđúng hẹn và cách ứng xử của nhân viên thu nợ đối với các đại lý cũng là yếu tốảnh hưởng khơng ít tới việc thu hồi nợ.

+ Sựđúng hẹn ở đây thể hiện ở chỗ khi đại lý điện cho chi nhánh để yêu cầu cho người xuống nhận tiền thì chi nhánh phải cử người đi đúng ngày mà đại lý yêu cầu, khơng nên để trễ hẹn bởi vì sự chậm trễ sẽ khơng thu được tiền từđại lý với lý do họđã chi cho việc khác vì chi nhánh khơng cử người xuống đúng hẹn ( đây là kinh nghiệm thu tiền của lãnh đạo chi nhánh Hậu Giang sau nhiều năm cơng tác ).

+ Vấn đề ứng xử là vấn đề tâm lý nhưng nếu xử lý khơng khéo sẽ dẫn đến những bất đồng về quan điểm và cĩ thể dẫn đến những tình huống khơng mong muốn. Trên thực tế cĩ những đại lý cĩ nợ quá hạn lâu ngày thường cĩ sự lẫn tránh hoặc cĩ những biểu hiện khơng tự nhiên khi phải tiếp chuyện với nhân viên thu nợ của chi nhánh, do vậy vấn đề quan trọng lúc này là phải làm sao tạo được sự thoải mái cho đại lý khi tiếp chuyện với nhân viên thu nợ và làm cho họ cảm thấy họ vẫn đáng tin cậy và rất cần thiết đối với cơng ty, muốn thế nhân viên thu nợ cần phải lịch sự, hồ nhã trong khi thu nợ và tuyệt đối khơng nên cĩ những biểu hiện bất cần đối với đại lý. Làm được những điều vừa nêu khơng những sẽ giúp chi nhánh thu hồi hết những khoản nợ xấu mà cịn cĩ thể giữ được những mối quan hệ làm ăn lâu dài với các đại lý.

- Khả năng tài chính và sự sẵng lịng trả nợ của các đại lý cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu nợ tại chi nhánh: Một đại lý khơng thể coi là thanh tốn tốt nếu đại lý đĩ khơng cĩ khả năng tài chính vững mạnh hoặc một đại lý cĩ tài chính tốt nhưng luơn trì trệ và khơng sẵn lịng trả nợ sẽ chính là nhân tố làm cho dư nợ và nợ quá hạn tại chi nhánh tăng lên. Do vậy việc lựa chọn đối tác trong kinh doanh là hết sức quan trọng.

- Sự trúng mùa và thất mùa của bà con nơng dân cũng là yếu tố hàng đầu tác động tới các khoản nợ phải thu tại chi nhánh bởi vì quá trình thanh tốn giữa nơng dân với đại lý cấp hai, giữa đại lý cấp hai với đại lý cấp một, giữa đại lý cấp một với cơng ty và giữa cơng ty với các đối tác cung cấp hàng cho cơng ty tạo nên những mắc xích khơng thể tách rời nhau được. Nếu một trong các mắc xích bị hỏng thì nĩ sẽ tác động đến tồn bộ dây chuyền.

- Chính sách bán hàng – thu tiền và quá trình đơn đốc thu nợ của các đối thủ cạnh tranh cũng ảnh hưởng đến thu nợ của chi nhánh và cơng ty. Nếu các cơng ty đối thủ lơ là hoặc ở thế bị động trong việc thu nợ thì việc thu nợ của chi nhánh nĩi riêng và của cơng ty nĩi chung sẽ khả quan hơn nếu các chi nhánh thực hiện tốt qui trình thu nợ và ngược lại.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 49 - 53)